\(\frac{2}{3}\))(x-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2020

a) (2x + 1)(x - 1) = 0

<=> 2x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = -1/2 hoặc x = 1

b) (x + 2/3)(x - 1/2) = 0

<=> x + 2/3 = 0 hoặc x - 1/2 = 0

<=> x = -2/3 hoặc x = 1/2

c) (3x - 1)(2x - 3)(x + 5) = 0

<=> 3x - 1 = 0 hoặc 2x - 3 = 0 hoặc x + 5 = 0

<=> x = 1/3 hoặc x = 3/2 hoặc x = -5

d) 3x - 15 = 2x(x - 5)

<=> 3x - 15 = 2x2 - 10x

<=> 3x - 15 - 2x2 + 10x = 0

<=> 13x - 15 - 2x2 = 0

<=> 2x2 - 13x + 15 = 0

<=> 2x2 - 3x - 10x + 15 = 0

<=> x(2x - 3) - 5(2x - 3) = 0

<=> (x - 5)(2x - 3) = 0

<=> x - 5 = 0 hoặc 2x - 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 3/2

e) x2 - x = 0

<=> x(x - 1) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1

f) x2 - 2x = 0

<=> x(x - 2) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 2

g) x2 - 3x = 0

<=> x(x - 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 3

h) (x + 1)(x + 2) = (2 - x)(x + 3)

<=> x2 + 2x + x + 2 = 2x + 6 - x2 - 3x

<=> x2 + 3x + 2 = -x + 6 - x2

<=> x2 + 3x + 2 + x - 6 + x2 = 0

<=> 2x2 + 4x - 4 = 0

làm nốt đi :))

18 tháng 3 2020

nỡ giúp rùi thì bn giúp mink nốt ik vì mink ngu toán cực kì luôn

7 tháng 2 2020

\(a,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-5\\x=3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy .........

\(b,\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)\left(3-2x=0\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4-2x^2+7x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ..................

\(c,x^3-3x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(d,x\left(2x-7\right)-4x+14=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x-4x+14=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ............

\(e,\left(2x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-20x+25-x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-24x+21=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy .....................

\(f,x^2-x-\left(3x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy ..............

12 tháng 3 2020

\(h.\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left(x+1\right)\left(x-1-x+2\right)\left(x-1+x-2\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-1;\frac{3}{2}\right\}\)

12 tháng 3 2020

\(f.x^3+1+\left(x^2-x+1\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x+2=0\\\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-2\)

a) Ta có: \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x+1\right)^2\cdot3}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}-\frac{7x^2-14x-5}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(4x^2+4x+1\right)-5\left(x^2-2x+1\right)-7x^2+14x+5=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

\(\Leftrightarrow36x+3=0\)

\(\Leftrightarrow36x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{36}\)

Vậy: \(x=\frac{-3}{36}\)

b) Ta có: \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}-\frac{205-x}{95}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{201-x}{99}+1\right)+\left(\frac{203-x}{97}+1\right)+\left(\frac{205-x}{95}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{201-x+99}{99}+\frac{203-x+97}{97}+\frac{205-x+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\)

\(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\ne0\)

nên 300-x=0

\(\Leftrightarrow x=300\)

Vậy: x=300

c) Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

d) Ta có: \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2+x-1=t\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow t^2-1-24=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-5\right)\left(t+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-1-5\right)\left(x^2+x-1+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-2x-6\right)\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\right]\)(3)

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}\ne0\forall x\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;2\right\}\)

e) Ta có: \(\left(5x-3\right)-\left(4x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-3-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy: x=-4

f) Ta có: \(3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{1}{3}\right\}\)

g) Ta có: \(x^2+6x-16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+8\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-8\right\}\)

h) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;2\right\}\)

i) Ta có: \(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-2\right\}\)

k) Ta có: \(3x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;\frac{-1}{3}\right\}\)

l) Ta có: \(4x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-10x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-1\right)-5\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

22 tháng 4 2017

Giải bài 22 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 22 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 22 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

26 tháng 2 2022

hic, mk chx học

21 tháng 2 2018

b)x=4.25

c)x=3

d)x=-2

e)x=-20

f)x=1

21 tháng 2 2018
Giúp với ạ
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!