K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

a/4=b/7=>a/b=4/7 ma a.b=28 thi a=4 , b=7 =>Ia-bI=3

14 tháng 12 2016

mk thi xong rùi nhưng vẫn thanks bạn

29 tháng 12 2016

Vì \(a:4=b:7\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\left(1\right)\)

           Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=k\Rightarrow a=4k;b=7k\)

Ta có:a.b=4k.7k=28k2=28

                  Do đó:k=1;-1(2)

            Từ (1) và (2) suy ra:TH1:a=4;b=7

                                          TH2:a=-4;b=-7

Vậy TH1:|a-b|=|4-7|=3

       TH2:|a-b|=|-4-(-7)|=3

2 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều!!!

13 tháng 12 2017

a/ Ta có x và y tỉ lệ nghịch với nhau

=> xy = a

Mà khi x = 7 thì y = 8 => 7.8 = a

=> a = 56.

b/ \(y=\frac{56}{x}\)

c/ Khi x = 4 thì y = \(\frac{56}{4}=14\)

d/ Khi y = 28 thì \(28=\frac{56}{x}\)=> x = \(\frac{56}{28}=2\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2023

Lời giải:
Vì $x,y$ là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên đặt $y=ax$. 

Ta có:

$y_2=ax_2$

$3=a(-4)\Rightarrow a=\frac{-3}{4}$. Vậy $y=\frac{-3}{4}x$. Thay vào điều kiện $y_1-x_1=7$ ta có:

$\frac{-3}{4}x_1-x_1=7$

$\frac{-7}{4}x_1=7$

$\Rightarrow x_1=-4$

$y_1=7+x_1=7+(-4)=3$
Đáp án C

25 tháng 11 2017

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}\)\(ab=28\)

Đặt \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4k\\b=7k\end{matrix}\right.\)

\(ab=28\)

\(\Rightarrow4k.7k=28\)

\(\Rightarrow28k^2=28\)

\(\Rightarrow k^2=\dfrac{28}{28}=1\)

Xét trường hợp 1: \(k=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.1=4\\b=7.1=7\end{matrix}\right.\)

Xét trường hợp 2: \(k=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.\left(-1\right)=-4\\b=7.\left(-1\right)=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy a=4 thì b=7 và a=-4 thì b=-7

25 tháng 11 2017

Giá trị của | a - b | biết :

a : 4 = b : 7 và a.b = 28

4 : 4 = 7 : 7 và 4.7 = 28

\(\Rightarrow\) a = 4 và b = 7 | 4 - 7 | = | -3 | = 3

23 tháng 4 2018

a)  Xét tam giác ABI và tam giác HBI có :

Góc B1 = góc B2 ( vì  BI là phân giác )

BI : cạnh chung

Góc BAI = góc BHI = 90 độ

Từ 3 điều trên => tam giác ABI = tam giác HBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) vì tam giác ABI = tam giác HBI ( câu a )

=> AI = HI ( cặp cạnh tương ứng )

=> góc AIB = góc HIB ( cặp góc tương ứng )

Gọi O  là Giao điểm của BI và AH 

Xét tam giác AIO và tam giác HIO có :

AI = HI ( cmt )

góc AIO = góc HIO (cmt )

OI : cạnh chung 

từ 3 điều trên => tam giác AIO = tam giác HIO ( c-g-c )

=> AO = HO ( cặp cạnh tương ứng )     (1)

=>  góc AOI  = góc HOI ( cặp góc tương ứng 

Mà AOI + HOI = 180 ĐỘ ( kề bù )

=> AOI = HOI = 180 : 2 = 90 độ    (2)

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của AH (đpcm )

c) Vì góc IHC = góc OIH + HBO= góc  OIH + OIA ( tính chất góc ngoài cuat 1 tam giác )

mà OIA > HCI  => IA >IC 

câu d và hình vẽ chiều đi học về mk lm cho / bây h mk phải đi học đã 

chúc bn học tốt !

25 tháng 4 2018

d) Gọi O là giao của AH và BI 

Xét tam giác ABO và HBO có :

AB = HB ( vì tam giác ABI = tam giác HBI )

Góc ABO = góc HBO ( vì BI là tia phân giác)

BO : cạnh chung 

từ  3 điều trên => tam giác ABO = tam giác HBO (c-g-c )

=> Góc AOB = góc HOB ( cặp góc tương ứng )

mà ABO + HBO = 180 độ (kề bù )

=> ABO = HBO = 90 độ        

=> BO vuông góc với AH (1)

Ta có :

CA  vuông góc với BK 

KH vuông góc với  BC

=> BH vuông góc với KC ( vì I là trực tâm của tam giác KBC)     (2)

Từ (1) và (2) =>  AH // KC 

12 tháng 3 2018
a/ Áp dụng định lý Py - ta - go cho t/g ABC vuông tại A , có : Bc^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2 = 36 + 64 = 100 = 10^2 Suy ra BC = 10 b/Ta có : góc IAB+ góc IBA+ góc BIA = 180 độ Có : góc IHB + góc IBH + góc BIH = 180 độ Suy ra góc IAB + góc IBA + góc BIA = góc IHB + góc IBH + góc BIH Mà góc IAB = góc IHB = 90 độ góc IBA = góc IBH ( BI là tia p/g góc B) Suy ra góc BIA= góc BIH Xét t/g ABI và t/g HBI có : Góc BIA = góc BIH(cmt) BI : cạnh chung Góc IBA = góc IBH ( BI là tia p/g góc B) Suy ra t/g ABI = t/g HBI ( g - c - g ) c/ Có t/g ABI = t/g HBI ( theo phần b) Suy ra AI = HI (2 cạnh t/ứng) Gọi M là giao điểm của BI và AH Xét t/g AIM và t/g HIM có : MI : cạnh chung Góc AIM = góc HIM ( c/m câu a) AI = HI ( cmt) Suy ra t/g AIM = t/g HIM ( c - g - c ) Suy ra AM = HM (1) và góc AMI = góc HMI ( 2 góc t/ứng) mà góc AMI + góc HMI = 180 độ (2 góc kề bù) Suy ra góc AMI = 90 độ suy ra BI vuông góc với AH (2) Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AH d/ Áp dụng đ/l Py - ta - go cho t/g IHC vuông tại H có : HI^2 = IC^2 - IC^2 suy ra HI
12 tháng 3 2018

a/ \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore)

=> BC2 = 62 + 82

=> BC = \(\sqrt{6^2+8^2}\)

=> BC = \(\sqrt{100}\)= 10 (cm)

b/ \(\Delta ABI\)vuông và \(\Delta HBI\)vuông có: \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(BI là phân giác \(\widehat{B}\))

Cạnh huyền BI chung

=> \(\Delta ABI\)vuông = \(\Delta HBI\)vuông (ch - gn) (đpcm)