Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Để \(A=\frac{6}{x^2+3}\) đạt \(GTLN\Leftrightarrow x^2+3\) đạt \(GTNN\)
\(\Rightarrow x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3\)
Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)
Vậy \(A_{max}=\frac{6}{0+3}=2\) tại \(x=0\)
Câu 10: Giải:
\(A=\overline{155a710b4c16}⋮11\)
\(\Rightarrow\left(5+a+1+b+c+c\right)-\left(1+5+7+0+4+1\right)⋮11\)
\(\Rightarrow\left(12+a+b+c\right)-18⋮11\)
Vì \(a+b+c< 15\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c+12\right)-18=0\)
\(\Rightarrow a+b+c=0+18-12=6\)
Vậy \(a+b+c=6\)
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)
2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7
3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3
4) Ta có:
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra:
Để nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}
5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1
6) Theo bài ra ta có:
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)
7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8
8) Theo bài ra ta có:
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31
9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra:
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1
10) Theo bài ra ta có:
(x2 + 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}
\(\left|a\right|.\left|b\right|=k.a.b\)
\(\Rightarrow\left|ab\right|=k.-\left(ab\right)\)
\(\Rightarrow\left|ab\right|:\left[-\left(ab\right)\right]=k\)
\(\Rightarrow k=-1\)
Vậy k = -1
43 là số lẻ⇒ hai số a,b phải có 1 số là số nguyên tố chẵn
Mà số nguyên tố chẵn chỉ là 2
Vậy : a = 2 ; b = 43 - 2
b = 41
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
43 là số lẻ=>
hai số a,b phải có 1 số là số nguyên tố chẵn
Mà số nguyên tố chẵn chỉ là 2
Vậy : a = 2 ; b = 43 - 2
b = 41
Bài này dễ mà
Độ dài đoạn thẳng \(HI\)là:
6 x \(\frac{2}{3}\)= 4 ( cm )
Độ dài đoạn thẳng OH là:
6 - 4 = 2 ( cm )
Đ/S: 2 cm
Ta có: \(HI=\frac{2}{3}OI=\frac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\)
Mặt khác \(HI+OH=OI\)
\(\Rightarrow OH=OI-HI=6-4=2\left(cm\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
Ta có :
\(A=13a+19b+4a-2b\)
\(\Leftrightarrow A=\left(13a+4a\right)+\left(19b-2b\right)\)
\(\Leftrightarrow A=17a+17b\)
\(\Leftrightarrow A=17\left(a+b\right)=17.100=1700\)
Giải:
Ta có:
\(A=13a+19b+4a-2b\)
\(=a\left(13+4\right)+b\left(19-2\right)\)
\(=a.17+b.17\)
\(=17\left(a+b\right)\)
\(=17.100\)
\(=1700\)
Vậy \(A=1700\)