Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:
\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)
\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)
b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)
mà P=68
nên P=m
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
\(=1+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^7}\)
\(=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}\)
\(=\frac{2187}{2187}+\frac{729}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}\)
\(=\frac{2187+729+81+27+9+3+1}{2187}\)
\(=\frac{3037}{2187}\)
Đúng 100%
\(\dfrac{1}{9}\):\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)= \(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{1}{-1}\)
Đó là ý kiến của mik hoy
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
ĐẶT : A= \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}\)\(\)
= \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)
= \(1-\frac{1}{99}=\frac{98}{99}\)
1/3 + 1/6 x 4 = 1/3 + ( 1/6 x 4 )
= 1/3 + 2/3
= 3/3 = 1
bn tham khảo nha
1/3 + 1/6 x 4
= 1/3 + 2/3
= 11
Chúc bạn học tốt nhé ! ^^