K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

a)
\(2sin30+3sin45^o-sin60^o=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(=\dfrac{2+3\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2}\).
b)\(2cos30^o+3sin45^o-cos60^o=2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}+3.\dfrac{\sqrt{2}}{2}-\dfrac{1}{2}\)\(=\dfrac{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}-1}{2}\).

8 tháng 10 2021

ahihi

8 tháng 10 2021

tl B32

Ta có sin0 độ + cos0 độ =0+1=1 nên A sai.

sin90 độ + cos90 độ =1+0=1 nên B đúng.

sin180 độ + cos180 độ=0+(−1)=−1 nên C đúng.

sin60 độ + cos60 độ =√3/2+1/2=√3+1/2 nên D đúng.

Chọn (A).

30 tháng 3 2017

Chú ý rằng: sin450 = cos450, sin400 = cos500, sin500 = cos400

Ta được:

\(\dfrac{\cos50^0-\cos45^0+\cos50^0}{\cos40^0-\cos45^0+\cos50^0}-\dfrac{6\times3\left(\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\tan15^0\right)}{3\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\tan15^0\right)}\)

\(=1-6\left(\dfrac{\tan30^0+\tan15^0}{1-\tan30^0\times\tan15^0}\right)\)

\(=1-6\tan45^0=-5\)

3 tháng 4 2017

COPY cách giải của ​LỜI GIẢI HAY

16 tháng 2 2018

Chọn A.

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 2)

7 tháng 4 2019

VTPT: vecto pháp tuyến

a) ✽ pt AB:

ta có \(\overrightarrow{AB}\)= (-1;-5) nên VTPT của AB là: (5;-1). Mà A(2;3) ϵ AB

nên pt AB: 5(x-2) -1.(y-3)=0 ⇔ 5x - y -7=0

✽ pt BC:

Ta có \(\overrightarrow{BC}\)= (3;6) nên VTPT của BC là : (6;-3). Mà B(1;-2) ϵ BC

nên pt BC: 6(x-1) -3(y+2)=0 ⇔ 2x -y -4=0

✽ pt AC:

ta có \(\overrightarrow{AC}=\left(2;1\right)\)nên VTPT của AC là (-1;2). Mà A(2;3) ϵ AC

nên pt AC: - (x-2) +2(y-3)=0 ⇔ -x +2y -4=0

b)pt AH:

AH có VTPT là \(\overrightarrow{BC}\)= (3;6) và qua A(2;3) nên ptAH: 3(x-2)+6(y-3)=0

⇔ x +2y -4=0

Tọa độ H là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x -y -4=0}\\x+2y-4=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\y=\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

H(\(\frac{12}{5}\);\(\frac{4}{5}\)) ⇒ AH = \(\sqrt{\left(\frac{12}{5}-2\right)^2+\left(\frac{4}{5}-3\right)^2}\)=\(\sqrt{5}\)

BC = \(\sqrt{3^2+6^2}\)=\(3\sqrt{5}\)

SABC= 0,5.\(\sqrt{5}\).\(3\sqrt{5}\)=7,5 (đvdt)

c) Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{-x +2y -4=0}\\x+y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

d) cách 1: ta có d' // AB nên d': 5x - y + c=0 (c≠-7)

mà B(1;-2) ϵ d' nên 5 + 2 +c =0 ⇔ c = -7 (loại)

Vậy không có pt đường thẳng nào đi qua B và // với AB

cách 2 (dùng tiên đề Ơ-clit)

ta có B ϵ d', B ϵ AB mà d' // AB nên d' \(\equiv\) AB

( qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng, có 1 và chỉ 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho)

điều này mâu thuẫn với đề bài (d'//AB) do đó không có pt d'

18 tháng 5 2017

a)
\(A=cos^230^o-sin^230^o=\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\);
\(B=cos60^o+sin45^o=\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\).
Vì vậy \(A< B\).
b)
\(C=\dfrac{2tan30^o}{1-tan^230^o}=\dfrac{2\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{1-\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\sqrt{3}\).
\(D=\left(-tan135^o\right)tan60^o=-\left(-1\right).\sqrt{3}=\sqrt{3}\).
Vậy \(C=D\).

Phần 1: Đại sốCâu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:a.f x x     3 4; c.    2f x x x x     1 2 5 2 .b. 2f x x x    9 6 1; d.  22 52xf xx x.Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:a.  23 4 4 0 x x   ; c.  21 2 503x xx .b. 22 4 4 0 x x x   ; d. 225 2 302x xx x.Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương...
Đọc tiếp

Phần 1: Đại số
Câu 1 (2đ): Xét dấu các biểu thức sau:
a.
f x x     3 4

; c.

    

2

f x x x x     1 2 5 2 .

b.
 
2
f x x x    9 6 1

; d.

  2
2 5
2
x

f x
x x



.

Câu 2 (4đ): Giải các bất phương trình sau:
a.
  
2
3 4 4 0 x x   

; c.

  
2
1 2 5
0

3
x x
x
 

.

b.
 
2
2 4 4 0 x x x   

; d.

 
2
2
5 2 3
0
2
x x
x x


.

Câu 3 (1đ): Xác định miền nghiệm của bất phương trình sau:

2 3 1 0. x y   

Phần 2: Hình học
Câu 1 (2đ): Cho tam giác ABC biết

A B và C 1; 4 , 3; 1 6; 2 .       
a) Lập phương trình tham số đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Lập phương trình tổng quát đường cao hạ từ A của tam giác ABC.
c) Lập phương trình tổng quát đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng
d x y : 3 1 0.   
Câu 2 (1đ): Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm (nếu có) của 2 đường thẳng sau:
1
d : 2 3 0     x y

2
d : 2 3 0.

0