K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

Các số chia hết cho 14 là: 0,14,28,42,56

Ta thấy: chỉ có 42 và 14 là thỏa mãn yêu cầu

=>2 số đó là 42 và 14

1 tháng 4 2016

42 va 14

12 tháng 11 2019

TA CÓ:                                  VÌ 2N+1 LÀ ƯỚC CỦA 4N+5 => 4N+5 :2N+1                   

                                              =>P=4N+5:2N+1

                                              =>P=(4N-2-3):2X+1

                                               =>2-3:2N+1

                                             P THUỘC VÀO STN <=>3:2N+1 THUỘC VÀO STN

                                                <=>2N+1 LÀ Ư(3)

                       TA  XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP :

                          =>2N+1=-1 =>N=-1

                          =>2N+1=-3=>N=-2

                          =>2N+1=1=>N=0

                         =>2N+1=3=>N=1

VÌ N\(\in\)N* NÊN X=1 

12 tháng 11 2019

ta có : 2n + 1 là ước của 4n + 5 

\(\Rightarrow4n+5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow4n+2+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

mà \(2\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(2n+1=1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Rightarrow2n=-4\Rightarrow n=-2\)

KL : \(n\in\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

11 tháng 8 2015

b)

Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0

Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1

Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 3 =>  Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5

Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1

=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9

=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8

=> 2007 không là bình phương số tự nhiên

11 tháng 8 2015

a) 

11
24
39
416
525
636
749
864
981
10100
11121
12144
13169
14196
15225
16256
17289
18324
19361
20400
0

0

 

22 tháng 10 2020

Câu 1:101-7=10-7=3 : hết cho 3

22 tháng 10 2020

Cậu ơi phỉa giải thích nữa ý

14 tháng 11 2015

a) 

gọi số đó là a ta có :

a chia 3;4;5;6 dư lần lượt là : 1;2;3;4

=>a+2 chia hết cho 3;4;5;6 mà a nhỏ nhất

=>a+2 thuộc BC(3;4;5;6)

3=3

4=2^2

5=5

6=2.3

=>BCNN(3;4;5;6)=2^2.3.5=60

=>a+2 thuộc B(60)={0;60;120;240;300;360;..;600;...}

=>a thuộc {58;118;238;228;358;..;589...}

mà a nhỏ nhất và a chia hết cho 13

=>a=589

b) dạng chung của tất cả các số nói trên là :

A thuộc { a / a thuộc N/ a +2 thuộc B(60)/ a chia hết cho 13}

18 tháng 9 2015

thế này phải k

đề:

a) Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.

b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên : 27 ; 125 ; 216.

giải:

a>

x012345678910
x301827641252163435127291000

b>27=33

125=53

216=63

18 tháng 9 2015

1

8

27

64

125

216

343

512

729

1000

\(27=3^3;125=5^3;216=6^6\)