K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

\(\left|x+2\right|+\left|x+5\right|=3x\)

Ta có:\(\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+5\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow3x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+2+x+5=3x\)

\(\Rightarrow2x+7=3x\Rightarrow3x-2x=7\Rightarrow x=7\)

31 tháng 12 2015

Suy ra 2x+1=0            x-2=0              5-3x=0     

          2x=-1               x=0+2              3x=5

           x=(-1):2            x=2                 x=5:3

          x=-=1/2                                    x=5/3           

24 tháng 4 2019

M(x) = -3x+6

Ta có: -3x+6 = 0

           -3x     = -6

              x     = 3

24 tháng 4 2019

cảm ơn bạn nhìu nha!!!

18 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{2}-3x+\left|x-1\right|=0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-0\\ \Rightarrow3x+\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}-3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{1}{2}-3x\\x-1=-\dfrac{1}{2}+3x\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=\dfrac{1}{2}+1\\x-3x=-\dfrac{1}{2}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{3}{2}\\2x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{8}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

__

\(\dfrac{1}{2}\left|2x-1\right|+\left|2x-1\right|=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|\cdot\dfrac{3}{2}=x+1\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+1:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow\left|2x-1\right|=x+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{2}{3}\\2x-1=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{2}{3}+1\\2x+x=-\dfrac{2}{3}+1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 9 2019

\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x=-\frac{1}{4}+\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{9}{6}x-\frac{2}{6}x=-\frac{5}{20}+\frac{8}{20}\)

=> \(\frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\)

=> \(x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}=\frac{3}{20}\cdot\frac{6}{7}=\frac{3}{10}\cdot\frac{3}{7}=\frac{9}{70}\)

\(-\frac{4}{3}\left[x-\frac{1}{4}\right]=\frac{3}{2}\left[2x-1\right]\)

=> \(-\frac{4}{3}x-\left[-\frac{1}{3}\right]=3x-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}=3x-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}-3x=-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x-3x+\frac{1}{3}=-\frac{3}{2}\)

=> \(-\frac{4}{3}x-\frac{3}{1}x=-\frac{3}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(-\frac{4}{3}x-\frac{9}{3}x=-\frac{9}{6}-\frac{2}{6}\)

=> \(-\frac{13}{3}x=-\frac{11}{6}\)

=> \(x=-\frac{11}{6}:\left[-\frac{13}{3}\right]=-\frac{11}{6}\cdot\left[-\frac{3}{13}\right]=-\frac{11}{2}\cdot\left[-\frac{1}{13}\right]=\frac{11}{26}\)

28 tháng 12 2015

23x+2=4x+5

4x*2x-4x=5-2

4x(2x-1)=3

4^x1-13-3
x0   
2^x-13-31-1
2^x4-220
x2 1 

 

1 tháng 12 2019

Vì x dương nên \(x^3+3x^2+5>x+3\)

hay \(5^y>5^z\Rightarrow5^y⋮5^z\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+3\right)+5⋮x+3\)

Vì \(x^2\left(x+3\right)⋮x+3\)nên \(5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Mà x + 3 > 3 ( do x dương ) nên x + 3 = 5 \(\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow5^z=2+3=5\Leftrightarrow z=1\)

và \(5^y=8+12+5=25\Rightarrow y=2\)

Vậy x = 2; y = 2; z = 1

27 tháng 4 2020

Thu gọn đa thức một biến (điền các hệ số vào đa thức thu gọn):

     -4x^{3}+6x^{2}-2x+2 -7x^{3}+9x^{2}-7x-6−4x3+6x2−2x+2−7x3+9x2−7x−6

   =(=(x^{3}) + (x3)+(x^{2}) + (x2)+(x) + (x)+()).

9 tháng 6 2019

\(P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

\(Px-Qx=x^3+x+1\)

Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)

Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx

P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px

-thaytoan.edu.vn-

9 tháng 6 2019

a)P(x) = 4x2 + x- 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2

       = (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3

       = 2x2 + 3

=> 2x2 + 3

Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2

        = (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2

        = 2x2 - x - x3 + 2

=> x3 - 2x2 - x + 2

c) Ta có: 

P(2) = 2x2 + 3

        = 2.22 + 3

        = 11 (vô lý)

Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2

        = 23 - 2.22 - 2 + 2

        = 0 (thỏa mãn)

Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)

12 tháng 9 2016

                       Giai

a,  Với x>=5 thì ta có xpt: x-5 -3x=3 => -2x-5=3 => x=-4 (loại vì x bé hơn 5)

Với x<5 thì ta có pt :        5-x-3x=3 => 5-4x =3 =>x=1\2 (t\m)

         Vây x=1\2

b, Tương tụ nha pn...nhớ k nha

12 tháng 9 2016

mình chưa hiểu mấy bạn ạ