K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Làm ơn trả lời ik _ Tao mệt quá /

10 tháng 10 2018

đúng nha bn,tk mk ik

Kí hiệu là N (đúng)

Chúc

học tốt!!!!!!!!!!!

16 tháng 6 2019

Sai N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0, còn tập hợp các số tự nhiên pk là N

~ study well ~

# THIÊN #

27 tháng 12 2019

1 ; 2 

ĐẤY LÀ THEO Ý KIẾN CỦA MÌNH VÌ :

30 chia hết cho 1            ;             30 chia hết cho 2

10 chia hết cho 1            ;             10 chia hết cho 2

12 chia hết cho 1            ;             12 chia hết cho 2

20 chia hết cho 1            ;             20 chia hết cho 2 

30 có thể chia hết cho 3; 5; 6;..... nhưng những số khác không thể chia hết

VD. 30 chia hết cho 5 nhưng 12 không chia được cho 5

       30 chia hết cho 3 nhưng 10; 20 không chia được cho 3

       30; 10; 20 "       "        " 5 "      " 12 "           "            " cho 5

       ................................................................................................

       ................................................................................................

                            ( Phần sau bạn tự làm nha~)

27 tháng 12 2019

                                                                                           (~ HỌC TỐT~)

11 tháng 10 2018

Nhanh nhé!

9 tháng 8 2019

 Bài 1 :

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )

Ta có : ƯCLN(a;b)=15

=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )

Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90

=> m-n=6(2)(2)

Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

 Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}

(a;b)∈{(105;15);(165;75)}

16 tháng 9 2015

Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là b và c.

ta có: a=bx22+7

a=cx36+4

NHận thấy cả 2 tích cx36 và bx22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả 2 tích đều được kết quả là số chẵn.

Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+chẵn=lẻ.

Suy ra bx22+7= kết quả là số lẻ

cx36+4= kết quả là số chẵn

Vì a là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai.

24 tháng 9 2016

Phép thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 là sai vì: 

b.22+7 = Số lẻ

c.36+4 = số chẵn

=> Phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 là sai

3 tháng 9 2015

gọi 3 STN bất kì là a ; a+1 ; a+2

nếu a chia hết cho 3

nếu a :3 dư 2=> a+1 chia hết cho 3

nếu a :3 dư 1=>a+2 chia hết cho 3

=>đpcm.

 

3 tháng 9 2015

ba số tự nhiên liên tiếp:n;n+1;n+2 nếu n chia hết cho 5

nếu n chia cho 3 dư 1 thì n+1 chia hết cho 3

nếu n chia cho 3 dư 2 thì n+2 chia hết cho 3

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp bát kỳ thì luôn có 1 số chia hết cho 3 

hình như thế bọn mk chưa học đến