\(\frac{4,5:[47,375-\left(26\frac{1}{3}-18.0,75\right).2,4:0...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

\(\left|2x-27\right|^{2007}+\left(3y+10\right)^{2018}=0\)

Ta  có \(\left|2x-27\right|^{2017}\ge0\forall x;\left(3y+10\right)^{2018}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2017}+\left(3.y+10\right)^{2018}\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left|2x-17\right|^{2017}+\left(3y+10\right)^{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-17=0\\3.y+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{17}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

28 tháng 9 2017

thực hiện phép tính bằng -4,8172906

còn lại dễ bạn tự làm nhé!!!

15 tháng 5 2020

hỏi luffy toán học ấy

30 tháng 11 2018

a)  x=2 :y thuộc {9: -9 }

b) đặt k nha bạn kq = 4/ 5

k nha

30 tháng 11 2018

1, \(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\forall x\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow VT\ge0\forall x}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}}\)
Vậy ...................

8 tháng 11 2018

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

11 tháng 4 2018

a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)

Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:

\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)\(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)

Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).

11 tháng 4 2018

a/ Ta có  6 5 − 2x = 8 7 =>  6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 =>  −2x = 24 1 −2x = 24 −41

=>  x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì  6 5 − 2x = 8 7

b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6=  5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46

Vậy giá trị của biểu thức B bằng  5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .

23 tháng 12 2018

a,.\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.\sqrt{9}\)

=\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.3\)

=\(\frac{1}{2}+2\)

=\(\frac{5}{2}\)

b,\(x+\frac{2}{5}=1\)

\(x=1-\frac{2}{5}\)

X =\(\frac{3}{5}\)

23 tháng 12 2018

a, \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\cdot\sqrt{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}+\frac{2}{3}\cdot3\)

\(=\frac{1}{2}+2\)

\(=\frac{5}{2}\)

b, \(x+\frac{2}{5}=1\)

\(x=1+\left(\frac{-2}{5}\right)\)

\(x=\frac{3}{5}\)

c, Ta có : \(A=\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A_{min}=0\)

Dấu "=" xảy ra khi : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(A_{min}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(2x-5=0\Leftrightarrow2x=0+5\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy tập hợp các nghiệm của phương trình \(2x-5=0\) là \(\left\{\frac{5}{2}\right\}\).

30 tháng 6 2018

Bài 1:

\(\left(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+\frac{1}{14.19}+...+\frac{1}{44.49}\right).\frac{1-3-5-...-49}{89}\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+\frac{5}{14.19}+...+\frac{5}{44.49}\right).-\left(\frac{3+5+7+...+49-1}{89}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right).-\left(\frac{\left(49+3\right).24:2-1}{89}\right)\)(Do tổng có 24 số)

\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right).-\left(\frac{52.12-1}{89}\right)\)

\(=\frac{1}{5}.\frac{45}{196}.\left(-7\right)=-\frac{9}{28}\)

Bài 2:

a) Ta có:

\(|2x+3|=x+2\)

<=> x + 2 >=0 và: \(\orbr{\begin{cases}2x+3=x+2\\2x+3=-x-2\end{cases}}\)

<=> x >= -2 và \(\orbr{\begin{cases}2x-x=2-3\\2x+x=-2-3\end{cases}}\)

<=> x >= -2 và \(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(n\right)\\x=-\frac{5}{3}\left(n\right)\end{cases}}\)( n là viết tắt của "nhận" nha bạn)

Vậy x ={-1 ; -5/3}

Xin lỗi vì tớ ko thể lồng dấu \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\) và dấu \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\) được nếu lồng sẽ bị lỗi nên tớ dùng chữ "và" nha bạn

b) 

A = \(|x-2006|+|2007-x|\)

Vì \(\hept{\begin{cases}|x-2006|\ge0\\|2007-x|\ge0\end{cases}}\)

Nến giá trị A sẽ nhỏ nhất khi \(\orbr{\begin{cases}x=2006\\x=2007\end{cases}}\)

=> Min A = 1 khi x ={2006 ; 2007}

15 tháng 10 2018

Ta có : \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

=> \(\frac{y+z}{x}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

=> \(\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{y+z}{x}=\frac{x+z}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{y+z+x+z+x+y}{x+y+z}=2\)

+) \(\frac{y+z}{x}=2\)

=> y+z=2x

+) \(\frac{x+z}{y}=2\)

=>x+z=2y

+)\(\frac{x+y}{z}=2\)

=> x+y=2z 

Mà B= ( 1+x/y)(1+y/z) (1+z/x)

      B= \(\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{z+x}{x}\)

      B= \(\frac{2z.2x.2y}{xyz}\)

      B= 8

~ Chúc bạn học tốt ~

Tích và kết bạn với mình nha!

15 tháng 10 2018

Ta có: \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)

Lại có:

\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z-x}{x}+2=\frac{z+x-y}{y}+2=\frac{x+y-z}{z}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)

(+) Xét x + y + z = 0\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\z+x=-y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{-z}{y}.\frac{-x}{z}.\frac{-y}{x}=\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

(+) Xét x + y + z \(\ne\) 0

Tương tự như trên ta có: \(\hept{\begin{cases}x+y=2z\\y+z=2x\\z+x=2y\end{cases}}\)

Thay vào ta có: \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}B=-1\Leftrightarrow x+y+z=0\\B=8\Leftrightarrow x+y=y+z=z+x\Leftrightarrow x=y=z\end{cases}}\)

20 tháng 2 2019

a) \(\left[-\frac{1}{2}\left(a-1\right)x^3y^4z^2\right]^5=\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}x^{15}y^{20}z^{10}\)
Hệ số: \(\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}\). Bậc của đơn thức: \(15+20+10=45\)
b) \(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-b^3cx^4z^{7-n}\right)=-a^5b^5cx^5y^2z^6\)

Hệ số: \(-a^5b^5c\). Bậc của đơn thức: \(5+2+6=13\)
c) \(\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{125}{27}a^3x^{15}y^6z^3\right)\)\(=\frac{25}{6}a^6x^{17}y^7z^3\)

Hệ số: \(\frac{25}{6}a^6\). Bậc của đơn thức:\(17+7+3=27\)