Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi
lao động được.
-> Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ
đi cắm trại.
-> Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.
-> Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất
chăm làm.
-> không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
-> Tuy - nhưng : quan hệ tương phản

Nếu ông bằng lòng trao cho chúng tôi quyền sử dụng phát minh của ông/ thì chúng tôi sẽ biếu ông năm vạn bảng Anh và mời ông làm giám đốc của hãng.
cặp QHT Nếu-thì biểu thị quan hệ giả thuyết - kết quả.

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?
Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn

a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
- Chủ ngữ: hải âu
- Vị ngữ: là bạn của bà con nông dân / là bạn của những em nhỏ
- Trạng ngữ: Chẳng những
- Cách nối các vế: kết từ "mà"
b. Ai làm, người ấy chịu.
- Chủ ngữ: Ai / người ấy
- Vị ngữ: làm / chịu
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "cũng" ngầm
c. Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Chủ ngữ: Ông tôi
- Vị ngữ: đã già / đi chậm chạp hơn / nhìn kém hơn
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "nên"
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
- Chủ ngữ: Mùa xuân / cây cối / chim chóc
- Vị ngữ: đã về / ra hoa kết trái / hót vang trên những chùm cây to
- Trạng ngữ: không có trạng ngữ
- Cách nối các vế: kết từ "và"

chúng em là đại từ
Khỏi là động từ
Rồi là quan hệ từ
Chóng là tính từ
Nắng là danh từ

Refer:
a) Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "mà"
b) Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
c) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "nên"
d) Ở trường hợp này có 2 cách nối các vế câu:
- Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Cụ thể ở trường hợp này nối bằng dấu phẩy
- Nối bằng những từ có tác dụng nối. Cụ thể ở đây là từ "và"
Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
Đồng bằng!
Lá ơi!
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Mưa và rét! Vắt rừng!