Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất cấu tạo nên chất: VD : C, H, O, Na, Ni, Fe,... nó chỉ gồm có một nguyên tố. Thường thì các nguyên tử không thể tồn tại một cách tự do nên các nguyên tử thường có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc hợp chất để có thể tồn tại.
VD: Các nguyên tử Oxi liên kết với nhau tạo thành phân tử O2 ( khí Oxi ) ( chắc biết khí này, cái mình thường hít thở )
Các nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành phân tử H2 ( khí Hidro ) ( Biết bóng bay không, người ta bơm khí này vào bóng làm bóng bay lên )
Phân tử H2O ( nước ) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử H.
Phân tử CO2 ( khí Các- bo - níc , hít vào oxi thở ra cacsbonic) là liên kết của các nguyên tử O và nguyên tử C
Và phân tử tồn tại độc lập. Khi phản ứng hóa học với các phân tử khác nó sẽ tạo ra phân tử mới hoặc hợp chất mới không còn là phân tử ban đầu.
VD : Phân tử O2 + Phân tử H2 -> phân tử H2O.
Khi đó: Mình sẽ không thể gọi phân tử H2O bao gồm phân tử H2 và nguyên tử O mà H2O gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
hay nước ô xi già H2O2 cũng không thể nói là bao gồm 1 phân tử O2 và 1 phân tử H2 mà phải nói là 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O.
:))
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.
b) Theo đề bài ta có :
MR2O3 = 4MCa <=> 2MR + 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).
a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
2.u = 3.II => u = III
=> Hóa trị của R là III
b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:
\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\)
=> 2R + 3.16 = 160
=> 2R = 112
=> R = 56
=> R là sắt (Fe)
a, m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2 (1)
b, Thay số vào (1),ta có:
13 g + m HCl = 27,2 g + 0,4 g
m HCl = 27,2 g + 0,4 g - 13 g
m HCl = 14,6 g
Chúc bạn học tốt.
1p=1n xấp xỉ=1 đvC
C nặng 12 đvC
C nặng 1,9926 nhân 10^-23
tầm 1/3600 khoi luong ca nguyen tu
Bài 1 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Dựa trên các hoạt động mô phỏng của từng hệ thống của phần mềm, em hãy trình bày lại các hoạt động của hệ thống này:
- Hệ tuần hoàn.
- Hệ hô hấp.
- Hệ tiêu hóa.
- Hệ bài tiết.
- Hệ thần kinh.
Trả lời:
- Hoạt động của hệ tuần hoàn: Tuần hòa phổi (hay còn gọi tiểu tuần hoàn) và tuần hoàn hệ thống (hay còn gọi là đại tuần hoàn). Hai vòng tuần hoàn này đều hoạt động chủ yếu bởi sức bơm của cơ tim.Máu trong động mạch đi từ tim đến các bộ phận của cơ thể, sau đó máu trong tĩnh mạch lại từ các bộ phận của cơ thể chảy về tim. Trái tim giống như một chiếc bơm, đẩy máu vào các động mạch. Sức đẩy này hao hụt dần suốt chiều dài của hệ mạch do sự ma sát với thành mạch và giữa các phần tử máu. Còn vận tốc máu ở tĩnh mạch lại tăng dần do được sự hỗ trợ chủ yếu bởi sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, thêm vào đó sức hút của lồng ngực khi ta hít vào và sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra khiến máu trong tĩnh mạch chịu áp lực lớn, bị dồn ép chảy về tim.
- Hoạt động của hệ hô hấp: Lượng không khí hít vào có thể mang theo bụi bậm chứa mầm bệnh gây ra viêm nhiễm cho hệ hô hấp lẫn hệ tiêu hóa trên, mà cụ thể là vùng hầu họng. Một hệ thống lông mao có ở khắp nơi trong hệ thống dẫn khí làm nhiệm vụ lọc, ngăn chặn & quét ngược các bụi bậm trở ra khỏi hệ hô hấp. Khí quản là một ống có cấu tạo chủ yếu là sụn, bắt nguồn từ thanh quản rồi chạy song song với thực quản bên trong lồng ngực. Đầu còn lại của khí quản được chia là hai nhánh lớn để dẫn khí vào từng phổi qua vô số các nhánh dẫn khí được phân chia tiếp theo (gọi là tiểu phế quản) đến từng vị trí trong mô phổi. Các tiểu phế quản dẫn khí đến phổi làm thổi phồng các túi khí bên trong phổi (gọi là phế nang), nơi diễn ra quá trình trao đổi khí với hồng cầu. Từ hai nhánh phế quản vào hai phổi, sự phân chia thành các tiểu phế quản & tiểu tiểu phế quản cần thiết để dẫn khí cho cả 300-400 phế nang cho mỗi buồng phổi. Quá trình trao đổi khí xảy ra do việc tiếp xúc giữa hồng cầu với không khí giàu oxy trong phế nang. Các hemoglobin có trong hồng cầu bắt giữ lấy các phân tử oxy & nhả ra các phân tử CO2 vào phế nang. Đây là chức năng cơ bản và thiết yếu nhất của hệ hô hấp. Hiển nhiên CO2 sẽ bị thải ra ngoài trong thì thở ra, còn O2 được đem đến cung cấp cho tế bào để đốt cháy nhiên liệu tạo ra năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. Quá trình này cứ tiếp diễn từng ngày, từng giờ, từng phút, từng giây để duy trì chức năng cơ bản của sự sống.
- Hoạt động của hệ tiêu hóa:
+ Tiêu hóa ở miệng
+ Tiêu hóa ở ruột non
+ Hấp thụ ở ruột non
+ Ruột già và sự thải phân
- Hoạt động hệ bài tiết: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái là nơi chứa nước. Ống đái có chức năng thải nước tiểu ra ngoài.
- Hoạt động của hệ thần kinh:
+ Tiếp nhận kích thích thần kinh.
+ Tái hiện ghi nhớ.
+ Nhận biết.
+ Nhận thức
+ Điều khiển hoạt động của cơ thể
Bài 2 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Trong hệ xương của con người, xương nào dài nhất, xương nào dài thứ hai?
Trả lời:
- Trong hệ xương của con người xương đùi là dài nhất, xương cẳng chân dài thứ hai.
Bài 3 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Trong quả tim của người có mấy cái van lớn? Các van này nằm ở bộ phận nào trong trái tim? Công dung của các van này là gì?
Trả lời:
Có bốn loại van tim chính, nằm ở trung tâm là
Van ba lá ngăn thông nằm giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải. Cho máu đi một chiều từ nhĩ phải xuống thất phải, dòng máu từ thất phải qua van động mạch phổi vào động mạch phổi đưa máu lên phổi để trao đổi oxy
Van động mạch phổi gồm ba van nhỏ hình tổ chim ngăn|thông|nằm giữa tâm thất phải và động mạch phổi.
Van hai lá ngăn thông nằm giữa tâm thất trái và tâm nhĩ trái. Cho phép máu đi một chiều từ nhĩ trái xuống thất trái, dòng máu từ thất trái qua van động mạch chủ vào động mạch chủ đưa máu đi nuôi toàn cơ thể.
Van động mạch chủ ngăn thông nằm giữa tâm thất trái và động mạch chủ.
Van tim quyết định hướng chảy tuần hoàn máu theo một chiều nhất định.
Bài 4 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Vì sao thức ăn qua đường miệng không bị chui vào khí quản?
Trả lời:
- Trên đường đi của thức ăn, có một nắp đậy hình chiếc lá ở đáy lưỡi được tạo thành bởi tập hợp các mô gọi là nắp thanh quản. Nó ngăn không cho thức ăn đi vào trong khí quản khi chúng ta đang nuốt. Cùng lúc đó, các dây thanh âm khép chặt bịt kín đường thở, xương móng và thanh quản bị kéo hướng lên trên và tiến về phía trước khiến thực quản mở ra. Chúng ta sẽ tạm thời ngưng thở trong quá trình nuốt.
Bài 5 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Em hãy tra cứu từ điển để tìm tên tiếng Việt tương ứng cho các bô phận sau của ruột già: ileum – cecum – ascending colon – traverse colon – descending colon – sigmoid colon rectum.
Trả lời:
- ileum: hồi tràng.
- ileum: ruột già
- ascending colon: tràng lên.
- traverse colon: tràng ngang.
- descending colon: tràng xuống.
- sigmoid colon rectum: hậu môn đại tràng sigma.
Bài 6 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Thận đóng vai trò gì trong hệ bài tiết? Em hãy giải thích vì sao trong các hình vẽ mô tả chức năng của thận, các động mạnh đi vào được tô màu đỏ, tĩnh mạch đi ra màu xanh? Ngược lại với phổi, động mạnh đi vào được tô màu xanh, tĩnh mạch đi ra thì tô màu đỏ?
Trả lời:
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu.
Bài 7 (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Trong cơ thể người, cơ nào là khỏe nhất? Cơ nào là dài nhất?
Trả lời:
- Cơ khỏe nhất còn tùy thuộc vào thể trạng và quan niệm của mỗi người. Có người sẽ cho rằng cơ đùi là khỏe nhất. Nhưng cũng có người cho rằng cơ tim mới là cơ khỏe nhất vì tim hoạt động liên tục không ngừng nghỉ trong suốt cuộc đời con người.
- Cơ dài nhất là cơ đùi.
Tìm hiểu mở rộng (trang 90 sgk Tin học lớp 8): Ở màn hình chính của phần mềm, nháy chuột vào biểu tưởng có chữ EXERCISES để vào chức năng kiểm tra kiến thức của phần mềm. Màn hình kiểm tra phần mềm có dạng sau:
Trả lời:
Nháy chuột cọn một trong ba biểu tưởng trong màn hình kiểm tra, màn hình như sau xuất hiện để thực hiện các lựa chọn trước khi làm bài.
Khi làm xong phần mềm sẽ thông báo ngay kết quả trên màn hình và em có thể làm lai hoặc tiếp tục.
Các dạng câu hỏi kiểm tra của phần mềm.
1. FIND: Tìm bộ phận theo tên.
2. QUIZ: Tìm bô phận theo chức năng.
3. TEST: nhận dạng bô phận đã đánh dấu trên màn hình.
a) Ở t1 : độ tan của CuSO4 là 20 gam
20 gam chất tan trong ( 100 + 20 ) gam dung dịch
C%=20120⋅100%=16,66%C%=20120⋅100%=16,66%
b) 134,2 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t2 ( độ tan là 34,2 gam )
Khi hạ nhiệt độ xuống t1 thì có CuSO4.5H2O kết tinh.
Gọi số mol CuSO4 kết tinh là x thì :
+ Số gam CuSO4 là 160x
+ Số gam H2O kết tinh theo là 90x
Số gam nước còn 100 - 90x
Số gam CuSO4 còn 34,2 - 160x
- Ở t1 : 100 gam nước có 20 gam chất tan
100 - 90x nước có x' gam chất tan
x,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160xx,=(100−90x)20100;(100−90x)20100=34,2−160x
( 100 - 90x ) . 0,2 = 34,2 - 160x ⇒20−18x=34,2−160x⇒20−18x=34,2−160x
⇒142x=14,2⇒x=0,1⇒142x=14,2⇒x=0,1
CuSO4.5H2O có 0,1 mol . Vậy khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là 25 gam
Bạn đọc sgk thì biết
1)Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon ( cho biết sự nặng nhẹ tương đối giữa các phân tử). Phân tử khối bằng tổng nguyên tử khốicủa các nguyên tử tạo thành phân tử.
2)
Công thức hóa học giúp chúng ta biết: