K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Hình chữ nhật

Điều cần lưu ýL

 + \(\text{S}\) là diện tích 

+ \(\text{R}\) là đáy

+ \(\text{A}\)\(\text{B}\) là chiều dài và chiều rộng hình CN

\(P\)là chu vi

-Công thức hình chữ nhật : 

1. Diện tích

\(S=A\times B\)

*Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.

2. Chu vi

\(P=\left(A+B\right)\times2\)

* Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng nhân 2.

5 tháng 1 2022

coong thức hình thang  

công thức hình lập phương

công thức hình hộp chữ nhật 

  còn 3 công thức này nữa bn nhé :<

5 tháng 5 2020

\(S=1+2+3+4+...+2005+2006+2007+2008\)

\(S=\frac{\left(2008+1\right)\left[\left(2008-1\right):1+1\right]}{2}\)

\(S=2017036\)

Công thức : Tính số số hạng : ( số đầu - số cuối ) : khoảng cách + 1 

                     Tính tổng : ( số đầu + số cuối ) . số số hạng : 2

26 tháng 11 2019

TL:

1 Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.Chú ý đến : Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca đong, chai lọ có sẵn ghi dung dịch thường dùng để đo xăng dầu
Bình chia độ để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
xilanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích chất lỏng như thuốc tiêm

2

Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
Đơn vị lực: Đơn vị lực là niutơn (N)

3

Định nghĩa khối lượng riêng

Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

Công thức tính khối lượng riêng

Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V

D là khối lượng riêng (kg/m3)

V là thể tích (m3)

Trọng lượng: P = 10 x m

P là trọng lượng (N)

m là khối lượng (Kg)

4

 2 ví dụ ​mặt phẳng nghiêng trong thực tế : đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền,...
-Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.



 

11 tháng 4 2019

1008 góc à 

3 tháng 11 2019

có thể là 1008 góc mẹ mik dạy òi :^

13 tháng 10 2016

3^3A=3^4+3^7+3^10+...+3^100+3^103

-- A=3 +3^4+3^7+...+3^100

=>26A=3^103-3

=>A=(3^103-3)/6

13 tháng 10 2016

đối với các bài toán thế này, ta lấy cơ số nhân A

với bài toán trên thì là 3A=3. biểu thức

sau đó lấy 3A-A tính ra = cách lấy kết quả biểu thức 3A ở trên - biểu thức ban đầu 

sau đó ta ra được 2A vầ lấy 2A chia 2 . 2A:2 sẽ rất khó tính được nên ta có thể viết dưới dạng phân số.Với các bài khác cũng thế , VD 4A thì ta chia 4, 5A thì chia cho 5

Với những bài toán có đầu bài vốn là 2A thì ta tính ra được A luôn mà ko cần phải chia

13 tháng 8 2018

Vhình trụ = Sđáy x h

13 tháng 8 2018

  neu ban biet dc khoi luong rieng D: kg/m³ 
ting dc the h hinh tru V = S.h = πd²/4 . h (m³) 
(d la dg kinh day) 
h la chieu cao 

khoi luong m = D .V (kg)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL            B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK            D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm       B. 4 cm       C. 6 cm        D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      B. 6 cm       C. 4 cm        D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng            B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng            D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016