Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bữa sáng nên ăn vừa phải để đáp ứng năng lượng cho cơ thể hoạt động.
- Bữa trưa nên ăn nhanh, ăn no để có thời gian nghỉ ngơi và dưỡng sức.
- Bữa tối cần ăn đủ các món và các loại rau củ quả để bồi dưỡng sức khỏe sau 1 ngày đầy căng thẳng.
bạn đánh số thứ tự cho mỗi dấu chấm đầu dòng nhé từ trên xuống,mình viết đáp án nè.
5-3-2-6-4-1.
(1) Bữa ăn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
(2) Chi phí cho bữa ăn phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
(3) Bữa ăn cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình
(4) Số bữa ăn và thời gian ăn trong ngày hợp lý, bầu không khí bữa ăn vui vẻ, thân mật.
(5) Các món ăn được chế biến để tạo ra các bữa ăn ngon miệng, hấp dẫn và đủ chất
(6) Bữa ăn phù hợp về khẩu vị, ngon miệng.
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
| P |
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. | P |
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
| P |
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. | p |
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. | P |
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
| P |
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
| P |
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
| P |
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
| P |
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
| P |
1) Bữa ăn hợp lí là có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng; đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
2) Tham khảo:
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
P/S: Chị đánh dấu câu trả lời để dễ nhìn nha.
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....
Bữa sáng:Bánh mì,sữa.
Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.
Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh
Những thức ăn trên thuộc nhóm:
-Chất xơ:Rau,canh
-Chất đạm:thịt,cá
-Chất đường bột:bánh mì,cơm.
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
Gia đình em thường dùng:– Cơm (chất đường bột) = Mì– Trứng (chất đạm) = Thịt– Rau muống (vitamin và chất khoáng) = Rau cải
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .
Bn tham khảo nha
- Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn cho các bữa ăn như cơm, thịt lợn, thịt gà, đậu xào, trứng, thịt gà, rau muống,…
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo: thịt lợn, thịt gà
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đường bột: cơm
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm: thịt gà, trứng
- Thức ăn giàu vitamin, chất khoáng: rau muống.
Phương Cao Thanh
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Từ đó định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp.
Ví dụ:
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện thông qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Cần chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cần bằng dinh dưỡng.
Em hãy nhớ lại giá trị dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn đã học và ghi vào vở.
4. Thay đổi món ăn
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
i don't know