K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

- Đường mòn ân nghĩa không mòn.
-Bền người hơn bền của.
- Ăn tám lạng trả nửa cân.
-Ăn quả phải vun cây.
- Ăn ở như bát nước đầy.
- Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
- Ơn ai một chút chớ quên, oán ai một chút để bên dạ này.
-Nhờ phèn nước mới trong.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Muốn ăn quả chín, nhớ ơn người trồng.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Ăn nắm xôi dẻo, nhớ nẻo nhà hàng.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.
- Uống nước nhớ nguồn.
- Uống nước, nhớ kẻ đào giếng.
- Sống tết, chết giỗ.
- Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Uống nước chớ quên người đào mạch.
- Tiền là gạch, ngãi là vàng.
- Chanh chua chớ phụ, ngọt bòng chớ ham.

16 tháng 10 2018

mk nêu hơn cho bn tham khảo k mình nhé

5 tháng 9 2018

+Khéo co thì ấm 
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+Hữu xạ tự nhiên hương 
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 
+... 
Trung thực: 
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng 
+Giấy rách phải giữ lấy lề 
+Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
+Trời cho sao hưởng vậy 
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật 
+...

5 tháng 9 2018

- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 

2 tháng 11 2016

0

 

2 tháng 11 2016

Đồng thanh tương ứng ,đồng khí tương cầu

dân ta nhớ một chữ đồng

Đồng tình đồng sức đồng lòng đồng minh

28 tháng 12 2020

ăn cháo đá bát

25 tháng 11 2016

Ba cây chụm tại nên hòn núi cao”

“Đoàn kết là sức manh vô địch” – điều đó đã trở thành chân lí, là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Từ xưa đến nay trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện tốt bài học đoàn kết ấy cho nên luôn giành được thắng lợi, giữ vững được nền độc lập, thống nhất Tổ quốc. Tinh thần đoàn kết được òng bà ta lưu truyền lại qua lời dạy của câu ca dao giàu hình ảnh:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Câu ca dao đã cho ta một bài học quý báu và thực tế lịch sử của nước nhà cũng đã chứng minh được lời dạy trên.

Qua câu ca dao ta thấy người xưa đã dùng cách nói bóng bẩy, mượn hình ảnh của cây lá thiên nhiên để liên hệ đến con người: Một cây đứng riêng lẻ, dù có to lớn đến đâu thì cái cây ấy cũng lẻ loi, chỉ là một nét rất nhỏ mong manh trong cái nền rộng lớn của thiên nhiên. Và khi có một cơn gió mạnh thì nó sẽ dễ bị quật ngã. Trái lại có ba cây mọc gần kề, cành lá đan xen vào nhau tạo thành một vùng rộng lớn như một khu rừng, vững chãi như quả đồi, hòn núi, khó có gì lay chuyển được. Từ sự quan sát hình ảnh trong thiên nhiên ấy, câu ca dao gợi cho ta liên tưởng đến sự đoàn kết, sự hợp quần trong cuộc sống con người. Nếu sự đoàn kết kia đã tạo nên sức mạnh thì con người phải biết yêu thương, gắn bó với nhau, kết thành một khối vững chắc để dễ dàng đi đến thành công. Đó chính là ý nghĩa mà ca dao muốn nhắn nhủ với người đời.

Trên thực tế, nếu có nhiều cánh tay, nhiều khối óc góp lại cùng làm thì công việc sẽ mau chóng hoàn thành dù cho công việc ấy có khó khăn đến đâu. Chắc hẳn chúng ta không quên được câu chuyện “Bó đũa”: Nếu lấy ra từng chiếc thì bẻ gãy rất dễ dàng, còn để cả bó thì không có cách nào bẻ được. Từ xưa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết đã được khẳng định là như thế

Lần giở lại những trang sử hào hùng của dân tộc, ta càng hiểu rõ tình đoàn kết của dân tộc ta thật đáng tự hào. Nhờ nhân dân ta hết lòng ủng hộ, cùng nhau hợp lực lại đánh đuổi quân Nam Hán nên cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi vẻ vang. Rồi đến chiến thắng lừng lẫy của Ngò Quyền trên sông Bạch Đằng, của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ba lần đánh bại quân Nguyên… đã nêu cao tinh thần đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm của ông cha ta. Nếu trước kia dân tộc ta đã kiên cường đoàn kết bên nhau chống giặc phong kiến phương Bắc hàng nghìn năm thì cũng với tinh thần đoàn kết ấy nhân dân ta đã giành thắng lợi ở trận Điện Biên Phủ oai hùng với gần trăm năm kháng chiến. Trang sử vàng chưa khép lại thì một cuộc chiến khác gay go hơn, quyết liệt hơn như thử thách tình đoàn kết của dân tộc ta – cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Giai đoạn này, cả ba miền đất nước, trẻ, già, gái, trai… cùng nhau góp sức chung vai gánh vác. Môi người một nhiệm vụ, mỗi người một tấm lòng… coi như anh em một nhà, đoàn kết, siết chặt tay nhau, sống chết bên nhau với lòng quyết tâm giết giặc giải phóng đất nước. Cả nước tham gia kháng chiến. Với tinh thần gắn bó đoàn kết bên nhau ấy, mà chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã kết thúc bằng một thắng lợi vô cùng vẻ vang, thống nhất đất nước.

Tinh thần đoàn kết không những giúp cho công cuộc đấu tranh giữ nước đi đến thắng lợi mà nó cũng rất cần thiết trong sự nghiệp xây dụng đất nước nữa. Những công trình vỡ đất khai hoang, những công trình thủy lợi, thủy điện, những kết quả nghiên cứu khoa học, những kế hoạch phương ăn xây dựng đất nước… không phải là nhờ công sức của một người nào mà là nhờ sức mạnh của tập thể, của những con người lao động sáng tạo đầy nhiệt tình yêu nước.

Nhìn lại sự việc ta càng thấm thía bài học về tinh thần đoàn kết. Ngay từ trong gia đình, nếu ta biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết một lòng thì cả gia đình luôn được thuận hòa, hạnh phúc. Ở địa phương, xóm làng, nhà nhà mọi người luôn đồng tâm hợp lực thì xóm làng ta sẽ ngày càng vững mạnh, yên vui. Và nhân dân cả nước nếu lúc nào cũng biết phát huy cao tinh thần đoàn kết, “chị ngã em nâng” thì đất nước sẽ vững bước đi lên, không một trở ngại nào làm chùn bước.

Tóm lại, câu ca dao là một lời dạy, một bài học quý báu: Sức mạnh của đoàn kết là vô địch. Cho nên đoàn kết là vấn đề cần thiết nhất để tạo nên sức mạnh giúp con người xây dựng cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc và mỗi người chúng ta cần hiểu rõ:

Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết

25 tháng 11 2016

Cả lớp đang giải bài tập toán, bỗng một phụ nữ lạ bước vào, khẽ nói với thầy giáo:

- Thưa thầy, tôi đưa con gái tôi đến lớp. Nhà trường đã nhận cháu vào học…

- Mời bác đưa em vào đây – Thầy giáo nói.

Bà mẹ bước ra hành lang và trở lại ngay với một bé gái. Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng cả về phía cô bé nhỏ xíu – em bị gù.

Thầy giáo nhìn nhanh cả lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn: “Các con đừng để người bạn mới cảm thấy bị chế nhạo”. Các trò ngoan của thầy đã hiểu – các em vui vẻ, tươi cười nhìn người bạn mới. Thầy giáo giới thiệu:

- Tên bạn mới của các em là Ô — li — a- Thầy liếc nhìn tập hồ sơ bà mẹ đưa — Bạn ấy từ tỉnh xa chuyển đến trường chúng ta. Ai nhường chỗ cho bạn ngồi bàn đầu nào? Các em đều thấy bạn nhỏ nhất lớp mà.

Tất cả sầu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều giơ tay:

- Em nhường chỗ cho bạn…

Cô bé Ô— li – a ngồi vào bàn và nhìn các bạn mới với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.

8 tháng 11 2018

ech ngoi day gieng

cau 2 mink chua nghi ra

9 tháng 10 2018

  1,  Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 

 Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa

2,    Tầm sư học đạo

3,    Ở đây gần bạn, gần thầy.

  Có công mài sắc có ngày nên kim

4,    Uống nước nhớ nguồn.

5,    Tiên học lễ hậu học văn

6,     Yêu trẻ, trẻ đến nhà

  Kính già, già để tuổi cho.

7,    Công cha như núi thái sơn

  Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

  Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

học tốt

9 tháng 10 2018

Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy




2.

Tôn sư trọng đạo





3.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư




4.

Trọng thầy mới được làm thầy




5.

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh



6.

Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim



7.

Tầm sư học đạo




8.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa




9.

Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui




10.

Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên




11.

Uống nước nhớ nguồn




12.

Đi thưa về trình





13.

Gọi dạ, bảo vâng



14.

Tiên học lễ hậu học học văn




15.

Lời chào cao hơn mâm cổ.




16.

Yêu trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho.





17.

Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói không thầy sao nên





18.

Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu




19.

Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên





20.

Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy