K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

\(\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}=31,2\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4-}m_{CuO}=15,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)

PTPƯ : CuO + \(H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + \(H_2O\) (1)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (2)

Theo PTPƯ \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=64.0,1=6,4\left(g\right)\)

- \(3n_{Fe}=n_{Fe_3O_4}=0,1.3=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\left(g\right)\)

28 tháng 2 2017

Gọi khối lượng của CuO và Fe3O4 lần lược là x, y thì ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}x+y=31,2\\y-x=15,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=8\\y=23,2\end{matrix}\right.\)

\(CuO\left(0,1\right)+H_2\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)

\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4H_2\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4H_2O\)

\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

27 tháng 2 2017

dùng tổng hiệu tính ra m CuO và m Fe3O4

m CuO = (31,2-15,2):2

m Fe3O4= 31,2-m CuO

viết PTHH của từng cái tác dụng vs H2 => tính ra mol của Fe và mol H2 => tính khối lượng Fe3O4 và khối lượng CuO => cộng lại

mình nghĩ vậy thôi... sai thì sorry nha

7 tháng 4 2021

\(m_{Fe_3O_4} = \dfrac{31,2 + 15,2}{2} = 23,2(gam) \Rightarrow n_{Fe_3O_4} = \dfrac{23,2}{232} = 0,1(mol)\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{31,2-23,2}{80} = 0,1(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\)

7 tháng 4 2021

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}+m_{Fe_3O_4}=31,2\\m_{Fe_3O_{\text{4}}}-m_{CuO}=15,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=23.2\\m_{CuO}=8\end{matrix}\right.\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

\(0,1\rightarrow\)                0.3

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(0,1\rightarrow\)           0,1

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 1 2019

Sửa đề 1 tí: Dùng H2 khử hết 31,2 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 . Trong hỗn hợp khối lượng Fe2O3 nhiều hơn CuO là 15,2 g . Tính khối lượng Cu và Fe thu được

PTHH:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\uparrow\)
x.............x
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
y...............3y
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, \(Fe_2O_3\)
Theo đề bài: Khử hết 31,2g g hỗn hợp gồm CuO và \(Fe_2O_3\)
, ta có:
\(80x+160y=31,2\left(1\right)\)
Trong hỗn hợp, \(Fe_2O_3\) 15,2g , ta có:
\(160y-80x=15,2\left(2\right)\)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow\) Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=31,2\\160y-80x=15,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,154\\y=0,118\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,154.64=9,856\left(g\right)\\m_{Fe}=0,118.56=6,608\left(g\right)\end{matrix}\right.\)



10 tháng 3 2022

a) \(m_{CuO}=\dfrac{20.40}{100}=8\left(g\right)\) => \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-8=12\left(g\right)\) => \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,1--->0,1------>0,1

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

          0,075--->0,225----->0,15

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

b) \(V_{H_2}=\left(0,1+0,225\right).22,4=7,28\left(l\right)\)

3 tháng 4 2017

a)

Gọi X là khối lượng của CuO

Gọi Y là khối lượng của Fe3O4

Theo bài ra ta có :

X + Y + 31,2 ( g ) (1)

Y - X = 15,2 ( g ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)X = 8 ; Y = 23,2

\(\Rightarrow\) nCuO =\(\dfrac{nCuO}{MCuO}\)= \(\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) nFe2O3 = \(\dfrac{23,2}{232}\)= 0,1 ( mol )

PTHH1 : CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2

0,1 : 0,1 : 0,1 : 0,1 ( mol)

PTHH2 : Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2

0,1 : 0,4 : 0,3 : 0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) mCu = nCu . MCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)

\(\Rightarrow\) mFe = nFe . MFE = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

b) \(\Rightarrow\)nH2 = nH2(PTHH1) + nH2(PTHH2)

\(\Rightarrow\)nH2 = 0,1+ 0,4 = 0,5 ( mol)

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 ( l)

22 tháng 3 2017

mCuO=\(48.\dfrac{1}{4}=12\left(gam\right)\)\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=48-12=36\left(gam\right)\)

a)PTHH:CuO+H2\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(1)

Fe3O4+4H2\(\underrightarrow{t^0}\)4H2O+3Fe(2)

Theo PTHH(1):80 gam CuO tạo ra 64 gam Cu và cần 22,4 lít H2

Vậy 12 gam CuO tạo ra 9,6 gam Cu và cần 3,36 lít H2

Theo PTHH(2):232 gam Fe3O4 tạo ra 168 gam Fe và cần 89,6 lít H2

Vậy:36 gam Fe3O4 tạo ra 26 gam Fe và cần 13,9 lít H2

\(\Rightarrow m_{Cu}=9,6\left(gam\right);m_{Fe_3O_4}=26\left(gam\right)\)

c)Từ câu b \(\Rightarrow V_{H_2}=13,9+89,6=103,5\left(lít\right)\)

24 tháng 3 2017

89,6(l) ở đâu ra á bạn

20 tháng 5 2018

21 tháng 3 2022

a.\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,3                                   0,3 ( mol )

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{20}.100=84\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-84\%=16\%\)

b.\(m_{Cu}=20-16,8=3,2g\)

\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,05                      0,05             ( mol )

\(m_{CuO}=0,05.80=4g\)

21 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ m_{Cu}=20-16,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Mol:0,05\leftarrow0,05\leftarrow0,05\\ m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)