K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

13 tháng 7 2021

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

10 tháng 8 2016

a) bạn cho que đóm vô 
O2 --> Cháy sáng 
H2 --> Ngọn lửa màu xanh 

không khí -> cháy bthuong

CO2-> tắt

b) cho mẫu thử vô H2O

+) mẫu không tan là : MgO

+) Mẫu tan là Na2O và SO3

cho từng mẫu SO3 và Na2O vào quỳ ẩm 

+) quỳ chuyển xanh là Na2

+) quỳ chuyển đỏ là SO3

PTHH: Na2O+H2O=> 2NaOH

SO3+H2O=>H2SO4

 

 

17 tháng 4 2022


đổ nước vào 3 lọ 
nhúng QT vào 3 lọ 
hóa đỏ => SO3 , P2O5 
hóa xanh => Na2O 

Cho BaCl2 vào các mẫu thử làm quỳ->đỏ:

Mẫu thử xh kết tủa trắng: H2SO4(SO3)
b) 
đổ nước vào 3 lọ 
nhúng QT vào 3 lọ 
hóa xanh => Na2O 
hóa đỏ => P2O5 
k đổi màu => CaCO3 

17 tháng 4 2022

a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:

Đưa nước có quỳ tím vào 3 mẫu thử:

-Na2O: quỳ hóa xanh

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-SO3,P2O5: quỳ hóa đỏ

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào:

-SO3: xuất hiện kết tủa trắng

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

-Còn lại là P2O5

b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu:

Cho 3 chất rắn vào nước có quỳ tím:

-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu

-Na2O: quỳ hóa xanh

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-P2O5: quỳ hóa đỏ

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 

27 tháng 4 2023

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam

15 tháng 6 2017

dùng nam châm lần lượt đưa gần vào 3 kl:

-kim loại bị hút là sắt 2 kim loại còn lại là nhôm và bạc

cùng nung nóng 2 kim loại còn lại ở nhiệt độ cao chất nào nóng chảy trước là nhôm chất còn lại là bạc

18 tháng 6 2021

a. Cho tàn que đốm đỏ lần lượt vào từng lọ khí : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy với màu xanh nhạt : H2

- Tắt hẳn : CO2

- Không HT : Không khí

18 tháng 6 2021

b.

Cho quỳ tím lần lượt vào từng dung dịch : 

- Hóa đỏ : H2SO4 

- Hóa xanh : NaOH 

- Không HT : Na2SO4