Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1- Tâm nhĩ
2- Tâm thất
3- Động mạch chủ bụng
4- Các mao mạch mang
5- Động mạch chủ lưng
6- Các mao mạch ở các cơ quan
7- Tĩnh mạch bụng
8- Tâm nhĩ
- Nhận định đó là đúng.
- Quang hợp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ cho đời sống thực vật và cũng làm nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác. \(\rightarrow\) Quang hơp đóng vai trò lớn trong việc duy trì sự sống, ổn định và phát triển của các loài.
- Nếu không có quang hợp \(\rightarrow\) Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị gián đoạn, các loài thiếu khí \(O_2\) để tồn tại do đó không thể phát triển.
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/quan-sat-hinh-51-4-sgk-va-doc-cac-thong-tin-phan-tom-tat-dac-diem-cua-bo-linh-truong-trong-sgk-ho-faq542788.html
Bảng. Đặc điểm của ngành giun tròn
- Đặc điểm chung của ngành giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phần lớn kí sinh.
STT | Thực vật | Con người |
1 | Chất dinh dưỡng | Gạo |
2 | ánh sáng mặt trời | thịt |
3 | phân | rau |
4 | nước | Nước |
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng
- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước
Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc
-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.
Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồlà những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học.[1]
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
hệ tuần hoàn kín, có hai vòng tuần hoàn, tim có 2 ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ,tâm thất chứa máu đỏ tươi,tâm nhĩ chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm,
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch.Tim cá có 2 ngăn: tâm nhĩ và tâm thất , nối các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống màu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang , ở đây xảy ra sự trao đổi khí , máu trở thành đỏ tươi , giàu oxi , theo động mạch lưng đến tĩnh mạch bụng cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động.Máu từ các cơ quan theo các mao mạch cơ quan trở về tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.