K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2023

\(n_{Mg}=0,07mol;n_{Al}=0,08mol\\ n_{Cl_2}=a;n_{O_2}=b\\ 2H^++O^{2-}->H_2O\\ n_{H^+}=0,12\cdot\dfrac{2}{2}=2b\\ b=0,06mol\\ BTDT:0,07\cdot2+0,08\cdot3=2a+4b\\ a=0,07\\ \%V_{Cl_2}=\dfrac{a}{a+b}=53,85\%\)

• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với...
Đọc tiếp
• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị • đề 3 : đốt cháy hoàn toàn 22,9 hỗn hợp X gồm hai este đơn chức , mạch hở tạo bởi cùng 1 ancol với hai axit cacbonxylic kế tiếp nhau trong trong dãy đồng đẳng thu được 1,1mol CO2 và 15,3gam H2O . Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch với Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan . Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNo3/NH3 dư thấy chất kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là ? • đề 4 : thủy ngân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M ( C5H8O2)và este hai hai chức N ( C6H10O4) cần đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Ý gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , ngoài ra không cho chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho hoàn toàn hỗn hợp Z tác dụng với CuO( dư) nung nóng hỗn hợp hơi ấy ( có tí khối khác với H2 là 13,75) . Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với 1 lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4g Ag . Các phản ứng sảy ra hoàn toàn, thành phần phần trăm muối có phân tử khối nhỏ hơn trong y là ?
1
1 tháng 8 2021

mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.

C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2

Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.

Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam

14 tháng 2 2023

Gọi: V dd axit = x (l)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,25x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow n_{H^+}=0,5x+0,25x.2=x\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl}=n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(2H^++O_{\left(trongoxit\right)}^{2-}\rightarrow H_2O\) 

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)

Mà: m + mO (trong oxit) = m oxit

⇒ m + 1/2x.16 = 6,06 (1)

m + mCl + mSO4 = m muối

⇒ m + 0,5x.35,5 + 0,25x.96 = 13,485 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ m = 4,3 (g)

 

 

17 tháng 7 2017

– Gọi số mol các chất trong 15,15 gam hỗn hợp E lần lượt là a, b, c, d.

– Các phản ứng xảy ra:

Ca  +  2H2Ca(OH)2  +  H2

 CaC2  +  2H2Ca(OH)2  + C2H2

Al4C3  +  12H24Al(OH)3  +  3CH4

Ca(OH)2  +  2Al  +  2H2Ca(AlO2)2  +  3H2

Ca(OH)2  +  2Al(OH)3 Ca(AlO2)2  +  4H2O

– Áp dụng BTNT hidro: 2nH2O(đốt cháy)  = 2nH2  +  2nC2H2  +  4nCH4

2b  +  12c  + 2d  +  3a = 0,525.2 = 1,05

 2(b + d)  + 3(4c + a) = 1,05 = 2nCa  + 3nAl

– Xét hỗn hợp X gồm: Al, Ca, C  mX  = mCa  + mAl + mC = 15,15 (g)

 mCa  + mAl = 12,75 (g) nCa = 0,15 (mol) ; nAl  = 0,25 (mol)

– Sản phẩm không có kết tủa nên dung dịch gồm: Ca(AlO2)2  và Ca(OH)2

– Bảo toàn nguyên tố Ca và Al  dung dịch Y có 0,125 (mol) Ca(AlO2)2 ;

0,15 – 0,125 = 0,025 (mol) Ca(OH)2 và 0,4 (mol) HCl

Ca(OH)2  + 2HCl CaCl2  +  2H2O

Ca(AlO2)2  +  2HCl  + 2H22Al(OH)3  +  CaCl2

3HCl  +  Al(OH)3 AlCl3   +  3H2O

– Áp dụng công thức tính nhanh: nHCl  = 2nCa(OH)2  +  8nCa(AlO2)2 – 3n

0,4 = 0,025.2 + 8.0,125 – 3n

 m1= 78.(0,65 : 3) = 16,9 (g)

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
15 tháng 7 2021

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2}=3.43-2.15=1.28\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1.28}{32}=0.04\left(mol\right)\)

Bảo toàn O : 

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\)

Bảo toàn H : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.16}{0.5}=0.32\left(l\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Muôi}=3.43+0.16\cdot36.5-0.08\cdot18=7.83\left(g\right)\)

15 tháng 7 2021

Bảo toàn khối lượng:

oxit = m kim loại + m O 

=> mO  = 3,43 – 2,15 = 1,28g

=> n= 0,08 mol

Có nH+ = 2nO = 0,08 . 2 = 0,16 mol

V =\(\dfrac{0,16}{0,5}\)= 0,32 lít = 320ml

\(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=2,15+0,16.35,5=7,83\left(g\right)\)

21 tháng 4 2017

 

VTrzOl8yiJ6Q.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 267.1 N lượt xem
1:20

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 63.5 N lượt xem
12:29

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 35 N lượt xem
15:46

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 14.3 N lượt xem
1:9

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 95.2 N lượt xem
1:4
Xem thêm các bài giảng khác »