Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
A.
Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)
2Fe + O2 --t0-> 2FeO
Theo PT 2 : 1 : 2
Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)
Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )
B.
Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2
Theo PT 2 : 2 : 3
Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)
Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)
PTHH: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
a) n\(FeS_2\)=m/M=0,1(mol)
theo PTHH: n\(Fe_2O_3\)= 1/2.n\(FeS_2\) =0,05 (mol)
=> m\(Fe_2O_3\)=n.M=8(g)
b) theo PTHH: n\(SO_2\)=2.n\(FeS_2\)=0,2(mol)
=> V\(SO_2\)= n.22,4=4,48(l)
c) theo PTHH: n\(O_2\) = 11/4.n\(FeS_2\)= 0,275(mol)
=>\(n_{kk}=5.nO_2\) = 1,375(mol)
=> V\(_{kk}\)= n.22,4 = 30,8 (l)
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
a)2Mg+O2-->2MgO
Ta có
\(d_{\frac{o2_{ }}{kk}}=\frac{32}{29}=1,1\)
-->O2 nặng hơn kk 1,1 lần
b) Ta có
n Mg=9,6/24=0,4(mol)
Theo pthh
n O2=1/2n Mg=0,2(mol)
m O2=0,2.32=6,4(g)
c) V O2=0,2.22,4=4,48(l)
a)\(2Na+2HCl--.2NaCl+H2\)
\(Mg+2HCl-->MgCl2+H2\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2\)
b)\(VH2=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c)\(n_{HCl}=2n_{H2}=1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=2.36,5=36,5\left(g\right)\)
d) \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H2}\)
\(=12,4+36,5-1=47,9\left(g\right)\)
Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu
Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :
A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22
Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :
A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe
Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :
A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO
Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây
A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu
C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được
Giải:
Số mol của NaOH là:
\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
--------2 mol--------1 mol-------1 mol--------2 mol----
--------0,4 mol------0,2 mol-----0,2 mol------0,4 mol---
a) Khối lượng của H2SO4 là:
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
b) Khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứng là:
\(m_{Na_2SO_4}=n.M=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Đáp số: ...
nNaOH=16/40=0,4(mol)
pt: 2NaOH+H2SO4--->Na2SO4+2H2O
theo pt: nH2SO4=1/2nNaOH=1/2.0,4=0,2(mol)
mH2SO4=0,2.98=19,6(g)
b) Theo pt: nNa2SO4=1/2nNaOH=1/2.0,4=0,2(mol)
=>mNa2SO4=0,2.142=28,4(g)
p/s: Chúc bạn học tốt...^^
tác dụng với H2
+) 3H2 + Al2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Al + 3H2O
+) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
+) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
+) H2 + MgO \(\underrightarrow{to}\) Mg + H2O
+) H2 + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
tác dụng với H2O :
+) H2O + SO2 -> H2SO3
+) 3H2O + P2O5 -> 2H3PO4
+) H2O + Na2O -> 2NaOH
+) H2O + SO3 -> H2SO4
+) H2O + CaO -> Ca(OH)2
+) H2O + CO2 -> H2CO3
Tác dụng với HCl
+) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
+) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
+) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+) PbO + 2HCl -> PbCl2 + H2O
+) Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
+)CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
+) FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
tác dụng với Ba(OH)2 :
+) Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
+) 3Ba(OH)2 + P2O5 -> Ba3(PO4)2 + 3H2O
+) Ba(OH)2 + SO3 -> BaSO4 + H2O
+) Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
a) Phương trình chữ :
Natri + Oxi ----> Natri Oxit
b) Phương trình hóa học :
4Na + O2 ----> 2Na2O
c) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mNa + mO2 = mNa2O
=> mO2 = mNa2O - mNa
=> mO2 = 5,3 - 2,3 = 3 (g)
Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là 3g
a/ PTHH: Natri + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) Natri oxit
b/ 4 Na + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2 Na2O
c/ Ta có : mNa + mO2 = mNa2O
=> mO2 = mNa2O - mNa
=> mO2 = 5,3-2,3=3 g
học tốt nhá
4Na+O2-to->2Na2O
0,5-----0,125---0,25
nNa=11,5\23=0,5 mol
=>VO2=0,125.22,4=2,8l
=>mNa2O=0,25.62=15,5g
cảm ơn bạn nhiều nha