K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
5 tháng 4 2020

giúp với ạ 

a) Pt : \(Al+O_2\rightarrow Al_{2_{ }}O_3\)

câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:

    a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit

    b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit

    c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit

Bài làm

S + O2 ---to---> SO2 

a) nSO2 = 19,2 : ( 32 + 32 ) = 0,3 ( mol )

Theo phương trình nS = nSO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 . 32 = 9,6 ( g )

b) nO2 = 15 : 32 = 0,46875 ( mol )

Xét tỉ lệ: \(\frac{n_{O2}}{1}=0,46875>\frac{n_S}{1}=0,3\)

=> O2 dư, S hết.

=> Bài toán tính theo S.

Theo phương trình:

nO2 = nS = 0,3 ( mol )

=> nO2 sau phản ứng = nO2 ban đầu - nO2 vừa tìm được

Hay nO2 sau phản ứng = 0,46875 - 0,3 = 0,16875 ( mol )

=> mO2 sau phản ứng = 0,16875 . 32 = 5,4 ( g )

# Học tốt #

17 tháng 4 2020

a)  \(PT:S+O_2\rightarrow SO_2\)

\(n_{SO_2}=\frac{m}{M}=\frac{19,2}{64}=0,3\)

\(\)Theo pt: \(n_S=n_{SO_2}=0,3\)

\(\Rightarrow m_s=0,3.32=9,6\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\frac{m}{M}=\frac{15}{32}=0,46875\)

Theo pt: \(n_{O_{2\left(pư\right)}}=n_S=0,3\)

\(\Rightarrow n_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_2}-n_{O_{2\left(pư\right)}}=0,4875-0,3=0,1875\)

\(\Rightarrow m_{O_{2\left(dư\right)}}=n_{O_{2\left(dư\right)}}.M_{O_2}=0,1875.32=6\)

17 tháng 2 2019

e lạy mấy a, mấy chị vào giải dùm e bài này với ạ!!

trời đậu!!

16 tháng 2 2019

Hóa mà s lại Toán ??