K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Đọc đoạn trích dưới đây của truyện Thái sư Trần Thủ Độ :

Linh Từ Quốc Mẩu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc :

-  Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn.

Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo:

-   Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa ! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
Câu 2

Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau :

Giữ nghiêm phép nước

Nhân vật: Trần Thủ Độ ; Linh Từ Quốc Mẫu ; người quân hiệu ; một vài người lính và gia nô.

Cảnh trí:  Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút. mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.

Thời gian : Khoảng gần trưa.

Phương pháp giải:

Gợi ý lời đối thoại:

-  Linh Từ Quốc Mẫu phàn nàn với Trần Thủ Độ về chuyện bà bị người quân hiệu coi thường.

-  Trần Thủ Độ lệnh cho quân lính đi bắt người quân hiệu.

-  Quân lính áp giải người quân hiệu vào.

- Trần Thủ Độ hỏi người quân hiệu có đúng là anh ta bắt vợ ông xuống kiệu không. Có biết bà là phu nhân của Thái sư không.

- Người quân hiệu khẳng định là anh ta biết và kể lại đầu đuôi câu chuyện.

 - Trần Thủ Độ khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.

 (Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.)

Trần Thủ Độ : - (Ngạc nhiên) Phu nhân sao thế ?

Linh Từ Quốc Mẫu (Tấm tức) Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi ! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ thái sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa !

Trần Thủ Độ : - Bà hãy bớt nóng giận đi ! Kể cho tôi nghe đầu đuôi câu chuyện thế nào đã !

Linh Từ Quốc Mẫu: Hôm nay tôi có việc qua cửa Bắc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu. Ông nghĩ xem : Tôi là vợ quan thái sư, thế mà kẻ dưới dám khinh nhờn là thế nào ?

Trần Thủ Độ:......

cần bây giờ !!!  
1
18 tháng 3 2024

nàng bình tĩnh , để ta cho gọi người quân hiệu đến.

               ( quay sang lính)

  lính đâu , gọi người quân hiệu đến cho ta

    tớ tự nghĩ nên cx ko hay lắm đâu

Câu 2Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau :Giữ nghiêm phép nướcNhân vật: Trần Thủ Độ ; Linh Từ Quốc Mẫu ; người quân hiệu ; một vài người lính và gia nô.Cảnh trí:  Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút. mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc...
Đọc tiếp

Câu 2

Dựa theo nội dung của đoạn trích trên, em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch sau :

Giữ nghiêm phép nước

Nhân vật: Trần Thủ Độ ; Linh Từ Quốc Mẫu ; người quân hiệu ; một vài người lính và gia nô.

Cảnh trí:  Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút. mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.

Thời gian : Khoảng gần trưa.

Phương pháp giải:

Gợi ý lời đối thoại:

-  Linh Từ Quốc Mẫu phàn nàn với Trần Thủ Độ về chuyện bà bị người quân hiệu coi thường.

-  Trần Thủ Độ lệnh cho quân lính đi bắt người quân hiệu.

-  Quân lính áp giải người quân hiệu vào.

- Trần Thủ Độ hỏi người quân hiệu có đúng là anh ta bắt vợ ông xuống kiệu không. Có biết bà là phu nhân của Thái sư không.

- Người quân hiệu khẳng định là anh ta biết và kể lại đầu đuôi câu chuyện.

 - Trần Thủ Độ khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.

 (Linh Từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.)

Trần Thủ Độ : - (Ngạc nhiên) Phu nhân sao thế ?

Linh Từ Quốc Mẫu (Tấm tức) Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi ! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ thái sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa !

Trần Thủ Độ : - Bà hãy bớt nóng giận đi ! Kể cho tôi nghe đầu đuôi câu chuyện thế nào đã !

Linh Từ Quốc Mẫu: Hôm nay tôi có việc qua cửa Bắc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu. Ông nghĩ xem : Tôi là vợ quan thái sư, thế mà kẻ dưới dám khinh nhờn là thế nào ?

Trần Thủ Độ:......

 

0
Dựa theo nội dung của đoạn trích trên,  hãy  viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý sau:Xin Thái sư tha cho!Nhân vật: Trần Thủ Độ ; một phú nông muốn xin làm chức câu đương ; mấy anh lính hầu.Cảnh trí : Công đường có đặt một án thu lớn. Trên án thu có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy...
Đọc tiếp

Dựa theo nội dung của đoạn trích trên,  hãy  viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo gợi ý sau:

Xin Thái sư tha cho!

Nhân vật: Trần Thủ Độ ; một phú nông muốn xin làm chức câu đương ; mấy anh lính hầu.

Cảnh trí : Công đường có đặt một án thu lớn. Trên án thu có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy người lính đúmg cung kính.

Thời gian : Buổi sáng. 

Phương pháp giải:

Gợi ý lời đối thoại: - Trần Thủ Độ lệnh cho lính hầu mời phú nông vào.

- Trần Thủ Độ hỏi tên tuổi, nguyện vọng của phú nông.

- Trần Thủ Độ hỏi phú nông về chức phận của câu đương.

- Phú nông trả lời, chứng tỏ rất ít hiểu biết về chức phận của câu đương.

- Trần Thủ Độ bảo phải chặt một ngón chân của phú nông để đánh dấu.

- Phú nông sợ hãi kêu van xin tha.

- Trần Thủ Độ tha cho anh ta.

Lính :      - (Bước vào) Bẩm Thái sư ! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

Trần Thủ Độ : - Cho anh ta vào !

(Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.)

Phú nông : - Lạy Đức Ông !

Trần Thủ Độ : - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không ?

Phú nông:...

3

Phú nông: - Bẩm, vâng

Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy không?

Phú nông: -   (vui vẻ mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thoả nguyện ước.

Trần Thủ Độ: -  Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... (gãi đầu, lúng túng) con phải... phải, đi bắt tội phạm ạ.

Trần Thủ Độ: -  Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.

chúc bạn học tốt

19 tháng 3 2021

Lời giải đáp (Từ đầu đến cuối):

Lính :      - (Bước vào) Bẩm Thái sư ! Người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

Trần Thủ Độ : - Cho anh ta vào !

(Lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch.)

Phú nông : - Lạy Đức Ông !

Trần Thủ Độ : - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không ?

Phú nông: - Bẩm, vâng

Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy không?

Phú nông: -   (vui vẻ mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thoả nguyện ước.

Trần Thủ Độ: -  Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... (gãi đầu, lúng túng) con phải... phải, đi bắt tội phạm ạ.

Trần Thủ Độ: -  Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm?

Phú nông: -  Dạ bẩm... bẩm... con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.



 

27 tháng 2 2022

Điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ vào chỗ chấm:

a.      …….. ai đào giậu ngăn sông

Lòng ta vẫn giữ là dân cụ Hồ

b.     ………. Linh Từ Quốc Mẫu đòi phải trừng trị kẻ dưới khinh nhờn …….. Trần Thủ Độ không những không trừng trị mà còn ban thưởng cho người quân hiệu

c.      ……. viên quan tâu với Vua rằng Trần Thủ Độ chuyên quyền …………….. Trần Thủ Độ vẫn đề cao việc làm của viên quan ấy.

27 tháng 2 2022

a, Dù

b, Mặc dù - nhưng

c, Tuy - nhưng

14 tháng 2 2022

Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu? 

A. vì người quân hiệu biết giữ phép nước

B. vì người quân hiệu dám chống lại quyền lực

C. vì người quân hiệu dám phạt vợ ông

D. vì người quân hiệu thông minh

Trong bài Thái sư Trần Thủ Độ,chuyên quyền có nghĩa là gì?Dưới đây là bài đọc:Thái sư Trần Thủ ĐộTrần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.Có lần, Linh Từ Quốc  Mẫu, vợ ông, muốn xin chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón...
Đọc tiếp

Trong bài Thái sư Trần Thủ Độ,chuyên quyền có nghĩa là gì?

Dưới đây là bài đọc:

Thái sư Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.

Có lần, Linh Từ Quốc  Mẫu, vợ ông, muốn xin chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt.

Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.

Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc:

- Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn.

Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo:

-Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa.

Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.

Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu:

- Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm.

Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói:

- Kẻ nào dám tâu xằng với trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc.

Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu:

- Quả có chuyện như vậy. Xin bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.

Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ

0
Tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau:a) một lần khác,(1) Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm,(2) bị một người quân hiệu ngăn lại(1)..........(2)..........b) Tiếng rao đều đều,(1) khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch,(2) nghe buồn não ruột.(1)...........(2) ...........c) Hôm nay,(1) nó đã là cây chuối to,(2) thân bằng cột hiên.(1)...........(2)...........d) buồng chuối càng ngày càng to...
Đọc tiếp

Tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau:

a) một lần khác,(1) Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm,(2) bị một người quân hiệu ngăn lại

(1)..........

(2)..........

b) Tiếng rao đều đều,(1) khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch,(2) nghe buồn não ruột.

(1)...........

(2) ...........

c) Hôm nay,(1) nó đã là cây chuối to,(2) thân bằng cột hiên.

(1)...........

(2)...........

d) buồng chuối càng ngày càng to thêm,(1) nặng thêm,(2) nghiêng hẳn về một phía.

(1)...........

(2)............

Mọi người giải giúp con bài ôn tập lớp 5 này với ạ, ngày mai 27/4/2021 là con phải nộp rùi. Dạ con ghi mấy số (1) hoặc (2) có nghĩa là dấu phẩy thứ nhất và thứ hai ạ. Mọi người ko phiền thì giảng ra cho con dễ hiểu hơn ạ. Cảm ơn mọi người!!!

1
28 tháng 4 2021

 

 

13 tháng 5 2021

Nguyễn Tất Thành

14 tháng 5 2021

Đáp án là Nguyễn Tất Thành.

21 tháng 5 2021

Thái hậu ngạc nhiên nói :
-  Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ?
Tô Hiến Thành tâu :
-  (1).Nếu.. Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (2).thì.. thần xin cử Trần Trung Tá.

22 tháng 5 2021

(1) Nếu ; (2) thì

Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi chỗ trống ? Làm việc cho cả ba thờiCó một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.Ve nghĩ mãi không (1)...., lại hỏi:- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?Bác nông...
Đọc tiếp

Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi chỗ trống ?
 

Làm việc cho cả ba thời


Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không (1)...., lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng (2)....:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ (3)...... Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là (4).... dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

 

4
14 tháng 5 2021

                                               

                                  Làm việc cho cả ba thời

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi :

- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì ?

Bác nông dân đáp :

- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

Ve nghĩ mãi không ra lại hỏi :

- Thế nào là làm việc cho cả ba thời ?

Bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già .Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

16 tháng 2 2024

Ra ,giải, già, dành

19 tháng 1 2024

C  nhé bạn

 

20 tháng 1 2024

C - Trương Nam Hương