Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Em cùng các bạn trong tổ mình thu thập các cuốn sách, bài viết của các thành viên trong tổ, sắp xếp thành từng loại rồi bày trí.
2. Tổ của em cử người thuyết trình về gian sách (bàn sách) của tổ mình.
3. Em kể một câu chuyện, bài thơ có trong các cuốn sách của tổ trưng bày; hoặc biểu diễn tiết mục văn nghệ với tổ mình.
a) Mở đầu từ đâu đến đâu: Mở đầu của đoạn văn bắt đầu từ câu: "Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được!"
Triển khai từ đâu đến đâu:
Sau câu mở đầu, đoạn văn triển khai nêu rõ tình cảm và cam kết của người học sinh đối với cô giáo.Học sinh tuyên bố rằng sẽ nhớ mãi về cô giáo, và khi lớn lên, sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ.Học sinh miêu tả cảm nhận và kí ức về lớp học của cô giáo, nhấn mạnh vào những giảng dạy bổ ích, những cảm xúc của cô giáo trong những tình huống khác nhau.Kết thúc từ đâu đến đâu:
Đoạn văn kết thúc bằng câu: "Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!" thể hiện sự khắc sâu và vĩnh cửu của tình cảm của người học sinh đối với cô giáo.b) Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc của bạn học sinh:
"Ôi! Cô giáo rất tốt của em": Từ ngữ "rất tốt" thể hiện sự kính trọng và tôn trọng."Chẳng bao giờ em lại quên cô được!": Sự nhấn mạnh và cam kết về việc không bao giờ quên đi cô giáo."Em sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ": Từ ngữ "nhớ" và "tìm gặp" thể hiện sự gắn bó và mong muốn gặp lại.c) Ghi lại các ý bạn học sinh thể hiện tình cảm, cảm xúc với cô giáo:
Học sinh cam kết nhớ mãi về cô giáo và tìm gặp cô trong tương lai.Kí ức về lớp học được miêu tả với những chi tiết bổ ích và cảm xúc, như nhìn thấy cô giáo mệt nhọc nhưng vẫn yêu thương học trò, cảm xúc lo lắng khi có thanh tra, và sự sung sướng khi học trò đạt được kết quả xuất sắc.So sánh cô giáo như người mẹ với lòng tốt và dịu dàng.a) Tôi và các bạn trong lớp chơi nhảy dây vào giờ ra chơi.
b) Bạn Na lớp em là 1 người hiền lành thân thiện và học rất giỏi.
c) Tổ trưởng là bạn Hằng học giỏi nhất tổ. Còn đây là Hương, Hân hai cây đơn ca số một của khối bốn. Trinh và Hường ít nói, sống chân tình với bạn bè. Bốn bạn nam là Cường,Phúc, Phong, Đạt nhanh nhẹn tháo vát.
em sẽ xem xét,nếu thấy ý kiến của bạn đúng thì mình sẽ theo bạn,còn nếu ý kiến của bạn sai thì mình sẽ thuyết phục bạn nghe theo mình
Cô Trang à! Thực sự thì lúc này, em vừa cảm thấy vui vừa cảm thấy buồn. Vui vì cô đã thực hiện và tiến gần đến ước mơ của mình, ước mơ làm một người thầy thực thụ để dìu dắt, chỉ bảo chúng em. Là người lái đò đưa chúng em sang song, cập bến bờ của tương lai rộng mở, chắp cánh cho chúng em thực hiện những ước mơ, hoài bão của mình để trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Còn sao lại buồn ư? Buồn là vì chúng em sắp phải xa cô, xa một cô giáo xinh xắn, tận tụy với một bầu nhiệt huyết nóng bỏng.
Vậy là kể từ đây, sẽ không còn thấy bóng dáng của cô đi đi lại lại trong lớp, sẽ chẳng nhìn thấy những nụ cười trên khuôn mặt cô, chẳng còn được nghe giọng nói của cô vang lên một cách ngập ngừng e ngại trên bục giảng… một tháng rưỡi không là khoảng thời gian quá ngắn mà cũng không phải là quá dài để tập một thói quen. Vậy mà từ đây mình phải từ bỏ cái thói quen đó, quả thật là khó!
Nhớ lại những kỉ niệm xưa, khi mà ngày đầu tiên cô bước vào lớp với một ánh mắt thật rạng rỡ và vui tươi. Khi cô bước lên bục giảng, đôi lúc còn lúng túng, ngập ngừng. Nhìn những giọt mồ hôi thoáng lăn dài trên khuôn mặt cô và tình cảm chân thành hết lòng vì học sinh của cô, em biết cô đang rất cố gắng để làm sao cho chúng em có một bài học thật hay và bổ ích. Không những thế, cô còn là người rất vui tính, cô hay nghĩ ra những trò chơi vui sau những buổi sinh hoạt lớp để cho chúng em thư giãn sau các buổi học căng thẳng. Chắc đây cũng là những kỉ niệm của tuổi học trò làm em nhớ mãi, không sao quên được.
Học sinh nghe thầy cô nhận xét và sửa lại bài theo lời nhận xét
a. Ở đoạn mở bài thứ nhất, lễ đón học sinh lớp Một được giới thiệu bằng cách dẫn dắt trực tiếp.
b. Ở đoạn mở bài thứ hai, cách giới thiệu lễ đón học sinh lớp Một khác ở cách dẫn dắt gián tiếp: đi từ lễ đón học sinh lớp Một từ các năm trước rồi dẫn đến năm nay để nhấn mạnh sự đặc biệt của lễ đón học sinh lớp Một năm nay.
a. Bài văn thuật lại lễ đón học sinh lớp Một. Ở trường học. Vào ngày khai giảng.
b. Bạn nhỏ được chứng kiến sự việc đó.
c. - Đoạn mở bài: Từ đầu đến "rất ấm áp và ý nghĩa".
- Các đoạn thân bài:
Đoạn 1: Lễ diễu hành
Đoạn 2: Khai mạc buổi lễ
Đoạn 3: Hoạt động diễn ra trong buổi lễ
Đoạn 4: Bế mạc buổi lễ
- Đoạn kết bài: Câu cuối.
d. Bạn nhỏ thuật lại sự việc theo trình tự thời gian. Điều đó được thể hiện thông qua các từ ngữ: Mở đầu buổi lễ, Sau khi ổn định chỗ ngồi, Tiếp đến, Cuối buổi lễ.