K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 8 2016
Điện áp của mạch: \(U=\sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2}=100V\)
\(\dfrac{R}{Z_L}=\dfrac{U_R}{U_L}=\dfrac{1}{2}\)
Khi C thay đổi thì tỉ số trên không đổi, nên ta có:
\(\sqrt{U_R'^2+(U_L'-U_C')^2}=100V\)
\(\Rightarrow U_R'^2+(2.U_R'-100)^2=100^2\)
\(\Rightarrow 5U_R'^2-400U_R'=0\)
\(\Rightarrow U_R'=80V\)
9 tháng 6 2016
Khi Uc1=40V thì có Um= \(\sqrt{60^2+\left(120-40\right)^2}\)=100 V và UL=2Ur là không đổi
Khi U2=80V Thì Um=1002= Ur2 +(2Ur-80)2 Giải ra đk Ur= 73,76V
2 tháng 12 2015
Ta lấy \(U_R=1\)
\(\Rightarrow U_L=2\), \(U_C=1\)
\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2-1}{1}=1\)
\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)
Vậy u sớm pha hơn i là \(\frac{\pi}{4}\), hay i trễ pha với u là \(\frac{\pi}{4}\)
Điện áp của mạch: \(U=\sqrt{60^2+(120-60)^2}=60\sqrt 2(V)\)
C thay đổi thì ta vẫn có: \(\dfrac{U_R}{U_L}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\)
Khi đó: \(U=\sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2}\)
\(\Rightarrow 60\sqrt 2=\sqrt{U_R^2+(2U_R-40)^2}\)
\(\Rightarrow 5U_R^2-160U_R-5600=0\)
\(\Rightarrow U_R=16+4\sqrt {86}(V)\)
cun bnj