K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

a, Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới bà đường pháp tuyến

b, Góc phản xạ bằng góc tới

11 tháng 9 2016

a)Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến

b)Góc phản xạ bằng góc tới

21 tháng 5 2018

a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

b) Góc phản xạ bằng góc tới.

5 tháng 11 2021

Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:

a)Tia sáng phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với..pháp tuyến..và đường...ranh giới phản xạ.

b)Góc phản xạ bằng..góc tới...

thank bà nhìu:333

5 tháng 10 2021

Đáp án là A em nhé. Mặc dù C nghe có vẻ đúng nhưng góc tới có trước nên phải nói theo đúng trình tự là : " Góc phản xạ bằng góc tới." chứ không phải "góc tới bằng góc phản xạ" nhé.

Chị lấy ví dụ cho em dễ hiểu hơn này: Người ta sẽ nói là "Con giống bố" chứ không phảo "Bố giống con" vì bố có trước con mà.

Mong em hiểu những gì chị vừa nêu. Chúc em một ngày học tập vui vẻ và hiệu quả nhé!

14 tháng 1 2022

hình như là C

like mik nha

14 tháng 1 2022

c

3 tháng 1 2022

A

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:a) Định luật truyền thẳng của ánh sángTrong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............b) Định luật phản xạ ánh sángÁnh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ............ Và ở ............. pháp tuyến so...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............

— Góc phản xạ bằng ...........

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.

5
15 tháng 11 2016

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Góc phản xạ bằng góc tới

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.

23 tháng 11 2016

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

4 tháng 12 2021

Ko có! Nếu theo mk thì cái đề này của bn phải có '' Tia tới bằng tia phản xạ'' chứ nhỉ?? Nếu có thì đây là câu sai ak!

12 tháng 11 2021

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

12 tháng 11 2021

sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.