K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mk sắp xếp nha:

a, tiêu hao/tiêu dùng/tiêu thụ

b,nhà thơ/thi sĩ

hok tốt

3 tháng 6 2019

~ Mik sắp xếp theo thứ tự nha ~

a) Tiêu hao / Tiêu dùng / Tiêu thụ 

b) Nhà thơ / Thi sĩ 

~ Hok tốt ~
#JH 

28 tháng 3 2021

Tuổi thơ em ko cần điền nha

28 tháng 3 2021

Mình nghĩ là... "Mẹ như ánh mặt trời toả nắng ấm áp, sưởi ấm tâm hồn tuổi thơ em..."

Chúc bạn học tốt!! ^^

30 tháng 8 2020

Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?

   Một cây làm chẳng nên non 

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?

a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.

b. Con đã từng sống ở nơi đó

Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?

Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí

Bài làm

1)Số từ : một ,ba

Ý nghĩa: chỉ số lượng.Sâu hơn là tinh thần đoàn kết mới làm việc lớn

2)a)Người cha gọi ba cô con gái ra,hỏi từng người một

=> Từng ở đây là lượng từ,chỉ mỗi một cô con gái một

b)Con đã từng sống ở nơi đó

=>Chỉ quãng thời gian trong quá khứ

3)Có thể.Câu dù theo từ nào cũng có nghĩa là một nhóm người

Bài 1 : 

Một : Đơn lẻ . Xét về nghĩa trong bài : Đơn độc , một mình chẳng làm được gì lớn lao .

Ba : Số nhiều . Xét về nghĩa trong bài : Nhiều người góp sức  lại làm nên sự khác biệt , lớn lao hơn bao giờ hết  tạo nên 1 tinh thần đoàn kết mãnh liệt .

Bài 2 : 

a, Từ '' từng'' trong câu chỉ số lượng => lượng từ

b, từ ''từng'' trong câu chỉ 1 quãng thời gian đã trải qua trong quá khứ .

Bài 3 : 

Có thể thay . Nếu dùng từ tất cả thì câu phải mang nghĩa số nhiều , nhiều người , một nhóm người .

2 tháng 8 2023

a/ Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
Sửa lỗi: Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ haiku Nhật Bản.

b/ Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ hai-cư rất đa dạng, khác nhau.
Sửa lỗi: Đề tài, chủ đề, cảm hứng cũng như nội dung của các bài thơ haiku rất đa dạng, khác nhau.

c/ Bài thơ ''Thu hứng'' là một trong những thi phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.
Sửa lỗi: Bài thơ ''Thu hứng'' là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Đỗ Phủ.

d/ Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.
Sửa lỗi: Nhà thơ đã sử dụng trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.

e/ Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.
Sửa lỗi: Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.

15 tháng 8 2016

a) Trống choai

b) kiến mẹ

 

15 tháng 8 2016

a. hắn ta

b. nó

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta...
Đọc tiếp

Câu 5. Có một can 10 lít chứa đầy dầu hỏa, hai cái ca loại 5 lít và 4 lít không có vạch chia. Làm thế nào để có thể lấy đúng 7 lít dầu từ can 10 lít trên? *

Câu 6. Hoa dùng một cân đĩa (có cấu tạo tương tự như cân Robecvan) và một quả cân loại 4kg để chia 10 kg gạo thành 10 túi có khối lượng bằng nhau. Hỏi Hoa phải làm thế nào? *

Câu 7. Để nâng vật có trọng lượng 240N lên cao, người ta sử dụng hệ thống Palang gồm 2 ròng rọc động, 2 ròng rọc cố định mắc xen kẽ nhau, Hỏi người đó cần sử dụng lực kéo tối thiểu bằng bao nhiêu? Sử dụng hệ thống đó có lợi gì? *

Câu 8. Hãy chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:a) Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4 m thì phải dùng……………………..b) Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một……………………..c) Muốn nâng một đầu cây gỗ nặng lên cao khoảng 10cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……………………..d) Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một…………………….. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.n

Câu 9. Khi treo một quả cầu nhỏ trên sợi dây không dãn, ta thấy quả cầu đứng yên. Khi đó quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Giải thích? *

Câu 10. Khi một vật chịu tác dụng của lực, vật sẽ có những kết quả nào?

0
19 tháng 11 2017

1.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ tạo nên các từ nhiều nghĩa.

- Trong từ nhiều nghĩa có hai loại nghĩa:

+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

2. a) Từ "chạy" được dùng với nghĩa gốc

Nghĩa của từ "chạy": (người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp

b) Từ "chạy" được dùng với nghĩa chuyển

Nghĩa của từ "chạy": lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật

19 tháng 11 2017

1) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Trong từ nhiều nghĩa có :

- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

- Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

2 ) 

a . "Chạy " mang nghĩa gốc.

b. "Chạy" mang nghĩa chuyển

- Chạy câu a là động từ chỉ hoạt động , nghĩa là di chuyển một cách nhanh.

- Chạy câu b là lo làm việc gì đó rất gấp | chắc vậy |

4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏiNGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo...
Đọc tiếp

4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"

Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".

Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:

  • Ăn cho ấm bụng.
  • Anh ấy tốt bụng.
  • Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
1
25 tháng 9 2018

a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ 

- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)

   Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)

b) Từ bụng có nghĩa:

- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)

- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).

Nguồn : Lời giải hay

4 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a. Hi sinh.

b. Hi sinh.

c. Chết.

d. Bỏ mạng.

e. Từ trần