Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện phân 125 ml dung dịch X có 6,4 gam kim loại ở catot
Suy ra :
Điện phân 250 ml dung dịch X có \(\dfrac{250.6,4}{125} = 12,8\) gam kim loại ở catot
\(\Rightarrow m_{halogenua} = 27 - 12,8 = 14,2(gam)\\ \Rightarrow m_{Ag(trong\ kết\ tua)} = 57,4 - 14,2 = 43,2\\ \Rightarrow n_{Ag} = \dfrac{43,2}{108} = 0,4(mol)\)
CTHH của kết tủa : AgX
\(\Rightarrow M_{AgX} = 108 + X = \dfrac{57,4}{0,4} = 143,5 \\ \Rightarrow X = 35,5(Cl)\)
X: RCln
\(n_{Cl} = 0,4 \Rightarrow n_{muối} = \dfrac{0,4}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_{muối} = R + 35,5n = \dfrac{27}{\dfrac{0,4}{n}} = 67,5n\\ \Rightarrow R = 32n\)
Với n = 1 thì R = 64(Cu)
Vậy muối là CuCl2
Đáp án C
nkhí = 0,25 (mol)
2MCln → 2M + nCl2
0,5/n ← 0,25 (mol)
MM = = 32n
Với n = 2 => M = 64 (Cu)
Đáp án C
Gọi công thức muối cần tìm là MX2.
Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:
Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.
Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:
= 0,75
Bài này có 2 cách nhé :
Cách 1 : Các phương trình điện phân:
2Cu(NO3)2 + 2H2O \(\rightarrow\) O2 + 2Cu + 4HNO3 (1)
2AgNO3 + H2O \(\rightarrow\) 1/2O2 + 2Ag + 2HNO3 (2)
Đặt x, y lần lượt là số mol của Cu và Ag, ta có 64x + 108y = 3,44 (I)
Mặt khác theo phương trình Faraday ta có :
64x = \(\frac{nIt_1}{nF}=\frac{64It_1}{2.26,8}\left(II\right)\)
108y=\(\frac{108I\left(4-t_1\right)}{26,8}\left(III\right)\)
Giải ra ta được x = 0,02; y =0,02 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Cu\left(NO3\right)2}}=0,1M\\C_{M_{Ag\left(NO3\right)}}=0,1M\end{matrix}\right.\)
a) Gọi công thức chung của 2 muối là RCO3
PTHH: RCO3 + 2HCl --> RCl2 + CO2 + H2O
=> \(n_{RCO_3}=n_{RCl_2}\)
=> \(\dfrac{28,4}{M_R+60}=\dfrac{31,7}{M_R+71}\)
=> MR = \(\dfrac{104}{3}\left(g/mol\right)\)
\(n_{RCO_3}=\dfrac{28,4}{\dfrac{104}{3}+60}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RCO3 + 2HCl --> RCl2 + CO2 + H2O
0,3--->0,6
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
b) MR = \(\dfrac{104}{3}\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp trong nhóm IIA
=> 2 kim loại là Mg, Ca
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\84a+100b=28,4\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,1.84}{28,4}.100\%=29,577\%\\\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,2.100}{28,4}.100\%=70,423\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
Có \(m=\dfrac{AIt}{nF}=\dfrac{A.6.9650}{3.96500}=11,2=>A=56\left(g/mol\right)\)
=> Muối đã điện phân là Fe2(SO4)3