Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) f(-1) = 2.(-1) = -2
f(-2) = 2.(-2) = -4
f(-4) = 2.(-4) = -8
b) Khi f(2) = 4
=> 2a = 4
=> a = 2
Vậy a = 2
a, Với x = 1 thì y = \(\frac{-1}{2}\cdot1=\frac{-1}{2}\)
Ta được \(A\left[1;-\frac{1}{2}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(-\frac{1}{2}x\)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -1/2x
y x 3 2 1 1 2 3 4 -2 -3 -1 -2 -3 -4 O -1 -1/2 A y=-1/2x
b, Thay \(A\left[\frac{1}{2};\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\ne\frac{1}{4}\)Đẳng thức sai
Thay \(B\left[\frac{1}{2};-\frac{1}{4}\right]\)vào đồ thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\)Đẳng thức đúng
Bỏ dấu bằng vào chỗ C = [4;-2] nhé
Thay \(C\left[-4;2\right]\)vào đô thị hàm số y = -1/2x ta có :
\(y=\left[-\frac{1}{2}\right]\cdot\left[-4\right]=2\)Đẳng thức đúng
Vậy : ....
câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)
câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)
3.
a) thay vào hàm số y=f(x)=-2x+3, ta đc:
f(-2)=-2.(-2)+3=7
f(-1)=-2.(-1)+3=5
f(0)=-2.0+3=3
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+3=4\)
\(f\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\frac{1}{2}+3=2\)
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) =0
b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)
\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) = 0
b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)
y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị
a) Trên đồ thị ta thấy
f(2)=-1
f(-2) =1
f(4)=-2
f(0)=0;
b) Trên đồ thị ta thấy
y=-1 => x=2
y=0 => x=0
y=2,5 => x=-5
c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0
+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:
y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)
A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:
y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)
B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.
+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)
C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:
y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)
D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
hình đâu rồi bạn
ko có hình, bn lm đi