Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ …………”hòa…bình…………….”
Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ ……đồng….. nghĩa
Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “…………chia………….rẽ”
Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là …rong………. ruổi.
Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt …………. của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”.
Câu 11 .Từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ: “Hai cha con bước đi trên cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” là?
A. Cha con
B. Mặt trời
C. Chắc nịch
D. Rực rỡ
Câu 12. Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con đi mua cho bố quyển sách.” nếu câu đó là lời của con nói với mẹ.
A. Câu cầu khiến
B. Câu cảm
C. Câu nghi vấn
D. Câu kể
Câu 13. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì?
A. Giả thiết, kết quả
B. Nguyên nhân, kết quả.
C. Tương phản
D. Tăng tiến
Câu 14. Trong trường hợp nào, từ “mũi” mang nghĩa: bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của vật?
A. Mũi tiến công
B. Mũi thuyền
C. Mũi quân
D. Mũi người
Câu 15. Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
1)mục đích miêu tả cánh đồng
2)màu hồng
3)hoa đào tượng trưng chính cho mùa xuân và có màu hồng
Ok nha bạn
a) Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ"Cây dừa" của Trần Đăng Khoa. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh. Mở đầu đoạn thơ cây dừa được miêu tả như một người bạn phóng khoáng, thích tâm giao, kết bạn với thiên nhiên, với vũ trụ bao la:"Cây dừa dang tỏa nhiều tàu/Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng". Với cách sử dụng phép nhân hóa khéo léo, ông đã miêu tả cây dừa như một con người với những động tác "dang tay", "gật đầu". Bên cạnh đó, cây dừa lúc thì xuất hiện như một người bạn trẻ tuổi phóng khoáng thích tâm dao, lúc lại hiện lên như một người từng trải, chắc chắn:"Thân dừa bạc phếch tháng năm/Qủa dừa- đàn lợn con nằm trên cao." . Với từ “bạch phếch”, một màu sắc nhuốm màu tháng năm, Trần Đăng Khoa đã tái hiện cây dừa như một người lao động lam lũ, dầm mưa giãi nắng nhưng vẫn rất khỏe mạnh và tràn trề sức sống. Tuy thân dừa đã “bạc phếch” nhưng trái của nó thì vẫn sum suê như “đàn lợn con”. Quả dừa được ví như đàn lợn con quả là một liên tưởng vô cùng độc đáo và thú vị. Hai câu thơ cuối cùng cho ta thấy: về đêm, cây dừa trong bài thơ mang vẻ đẹp lung linh huyền diệu. Hoa dừa nở cùng sao trời, kết thành một tấm thảm hoa lung linh rực rỡ. Sao cũng là hoa, hoa lại thành sao lẫn vào nhau lấp lánh. Còn ban ngày, cùng với những ánh mây xanh bồng bềnh, cây dừa lại hiện lên như một cô giá đang thướt tha dịu dàng chải tóc. Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong đoạn thơ trên, đó là một trong số những thành công lớn của ông.
b) Bài làm:
Tôi sinh ra và lớn lên từ phố biển, nơi có những hàng dừa cao xanh lẳng lơ giữa bầu trời. Quan sát cây dừa, tôi thấy cây dừa cao chót vót, thân dựng thẳng đứng lên, sần sùi như trải qua những hiện tượng do thời tiết gây ra. Hơn thế, lá cây dừa dài, sọc như những chiếc lược mà mẹ thường chải tóc cho tôi. Ôi! Giống thật đấy!. Ở cây dừa, tôi thích nhất là quả của nó. Qủa dừa to, tròn và cứng, treo tít mãi trên cao mà tôi không thể nào hái được, bởi tôi chỉ là một đứa trẻ thơ.Hình ảnh những rặng dừa che chở, bao bọc, mang lại sự yên bình cho làng quê yêu dấu đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong văn học nói riêng và trong đời sống của người dân chúng ta nói chung. cây dừa trở thành hiện thân của con người Việt Nam với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm…
ruổi
Rong ruổi~