Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giải thích sự biểu hiện của ntbs trong mối quan hệ theo sơ đồ Gen(ADN) ---> mARN ?
- Gen tổng hợp nên mARN dựa trên nguyên tắc bổ sung : 1 mạch của gen làm khuôn tổng hợp nên mARN dựa vào quy tắc liên kết giữa các nu trên mạch gen và nu môi trường : Agen - Umt ; Tgen - Amt ; Ggen - Xmt ; Xgen - Gmt
- Ý nghĩa : Nguyên tắc bổ sung đảm bảo cho sự truyền đạt thông tin di truyền từ Gen sang mARN trong quá trình sao mã
2. Vì sao để xác định đặc điểm đi truyền giữa bố mẹ và con ngt thường đi xét nghiệm ADN ?
Vì : - ADN có khả năng tự sao tạo thành ADN con mang thông tin di truyền giống hệt ADN mẹ -> Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
- Tương tự, ADN của cha mẹ đều mang thông tin di truyền đặc trưng sẽ di truyền sang con, ADN của con luôn giống ADN của cha mẹ
-> Xét nghiệm ADN cho biết trình tự nu trên ADN của con và cha mẹ, từ đó kết luận đặc điểm di truyền giữa bố mẹ và con
Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương pháp lai phân tích.
Đáp án cần chọn là: C
Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
a) Do bố mẹ đều thuận tay phải mà con sinh ra thuận tay trái nên suy ra thuận tay phải là tt trội hoàn toàn so vs tt thuận tay trái
=> Con có kiểu gen là pp, bố mẹ kgen Pp
Ta có SĐL:
P : Pp x Pp
G : P,p P,p
F1: 1PP : 2Pp : 1pp
(75% thuận tphải : 25% thuận ttrái)
b) Nhìn vào kiểu hình F1 ta thấy tỉ lệ 3:1
=> nếu bố mẹ sinh thêm 1 ng con nữa, rất có thể đứa con đó sẽ thuận tay phải vs xác xuất 75%
a/
-vì ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1498 mắt đen:496mắt đỏ gần bằng 3:1
→tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ
→cặp cá bố mẹ là cá kiếm mắt đen và có kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai minh họa:
P: Aa x Aa
GP: A,a A,a
F1:1AA:2Aa:1aa
KH:3 mắt đen:1 mắt đỏ
b/
để đời con đồng nhất 1 kiểu hình thì cặp cá bố mẹ bố mẹ phải mang tính trạng mắt đỏ.vì cá mắt đỏ chỉ có duy nhất 1 kiểu gen dồng hợp lặn:aa
Xét phả hệ ta có :
- Trong cả phả hệ , con gái lẫn con trai đều bị bệnh nên gen bệnh không nằm trên NST Y
- Bố (1) bình thường sinh con gái (5) bị bệnh -> ko di truyền chéo
=> Gen bệnh ko nằm trên NST X
Vậy gen bệnh nằm trên NST thường
Quy ước : A : Thường / a : bệnh
Con gái (5) bị bệnh có KG aa -> P(1)(2) đều phải sinh ra giao tử a -> P (1)(2) có KG _a
Mak P (1)(2) bình thường nên có KG A_
Vậy P (1)(2) có KG Aa
Bn viết sđlai của (1) và (2) ra thik ta đc tỉ lệ KG đời II lak : 1AA : 2Aa : 1aa
Vậy con trai (6) bình thường có KG : 1AA : 2Aa
Con trai (8) bị bệnh có KG aa -> P (3)(4) đều phải sinh ra giao tử a -> P (3)(4) có KG _a
Mak P (3)(4) bình thường nên có KG A_
Vậy P (3)(4) có KG Aa
Bn viết sđlai của (3) và (4) ra thik ta đc tỉ lệ KG đời II lak : 1AA : 2Aa : 1aa
Vậy con gái (7) có KG : 1AA : 2Aa
Có KG của (6) và (7) rồi thik ta viết sđlai của (6) và (7)
Sđlai :
\(P_{II}:\left(6\right)1AA:2Aa\) x \(\left(7\right)1AA:2Aa\)
G : \(2A:1a\) \(2A:1a\)
\(F_{III}:KG:\) \(4AA:4Aa:1aa\)
\(KH:\) 8 bình thường : 1 bị bệnh
Vậy kiểu gen của con gái (9) (10) (11) lak : 4AA : 4Aa
- Cơ chế sinh con trai hay con gái ở người:
+ Cơ chế xác định giới tính: sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử bà được tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
+ Sơ đồ:
P: Mẹ x Bố
\(44A+XX\) x \(44A+XY\)
\(G_P:\) \(22A+X\) \(22A+X,22A+Y\)
\(F_1:\) \(44A+XX:44A+XY\)
1 gái : 1 trai
- Quan niệm cho rằng: người mẹ quyết định đến việc sinh con trai hay con gái là không đúng. Trong quá trình phát sinh giao tử: ở nữ giới chỉ có một loại trứng mang NST X (đồng giao tử), ở nam giới cho ra 2 loại tinh trùng: 1 loại NST X và 1 loại NST Y (dị giao tử). Qua quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XX (con gái), còn nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XY (con trai)
Phương pháp sác định là : Xét nghiệm ADN
Vì xét nghiệm ADN huyết thống phân tích vật liệu di truyền ADN có trong các tế bào của cơ thể để xác định mối quan hệ huyết thống của những người tham gia xét nghiệm. Kỹ thuật xét nghiệm ADN hiện nay có thể xác định được hầu hết các mối quan hệ trong dòng họ với độ chính xác rất cao 99.999%