Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
vd: Nước trong cốc cạn dần theo thời gian do sự bay hơi của nước..
Sự bay hơi diễn ra ở mọi nhiệt độ
b. Ngưng tụ là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
vd: Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng
Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh
Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Và bạn cần lưu ý, sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
vd:Sự bay hơi của nước khi bạn phơi quần áo dưới trời nắng
Sự bay hơi xảy ra ở chất lỏng và xảy ra ở tùy trường hợp và nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
Vào buổi sáng, ta quan sát thấy sương đọng trên các lá cây, đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng.
Muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm giảm nhiệt độ.
VD:
- Khi bỏ lon bia vào trong tủ lạnh, ta thấy vỏ lon bia sẽ bám đầy những giọt nước, đó là sự ngưng tụ khi nhiệt độ giảm đi.
-Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Chúc bn học tốt!!!
1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).
2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được
4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.
Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.
Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).
6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
VD : đúc đồng, luyện gang thép,...
7.
Sự ngưng tụ
|
Sự bay hơi |
Là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
|
Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. |
8. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được.
1. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau ( VD : nhôm nở nhiều hơn đồng, đồng nở nhiều hơn sắt).
2. Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3. Bạn cho mình hiện tượng thực tế thì mình mới g/thích được
4. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự giãn nở vì nhiệt của các chất.
5. Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.
Nhiệt kế thủy ngân : thường dùng để đo n/độ trong các thí nghiệm cơ bản.
Nhiệt kế rượu : dùng để đo nhiệt độ khí hậu (thời tiết).
6. K/niệm : Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
a. hơi, mặt thoáng
b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.
c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,
d. Nắng, có gió
a) Hiện tượng ngưng tụ xảy ra nhanh hơn trong điều kiện:
- Nhiệt độ thấp
- Độ ẩm trong không khí cao
b) Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh hơn trong những điều kiện:
- Có gió
- Nhiệt độ cao
- Độ ẩm thấp
- Diện tích mặt thoáng
b) Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh hơn trong những điều kiện : gió , nhiệt độ , diện tích mặt thoáng .
Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ diễn ra nhanh hơn.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Sự bay hơi càng nhanh xảy ra khi nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, diện tích mặt thoáng càng lớn.
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
– Nhiệt độ của môi trường càng cao (khí hậu, thời tiết nắng nóng), tốc độ bay hơi diễn ra càng nhanh.
- Khi có sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Vd: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.
Câu 1 :
Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 3 :
a) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng
b) Bàn là :
Cơ thể người : nhiệt kế y tế
Nước sôi : nhiệt kế thủy ngân
Không khí trong phòng : Nhiệt kế thủy ngân
Câu 4 :
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Ví dụ : que kem lạnh để ngoài trời sau 1 lúc sẽ tan, Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra sau 1 lúc sẽ tan thành nước,................
Câu 6 :
Sương mù thường có vào mùa lạnh . Khi mặt trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
Câu 2 :
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
giảm nhiệt độ
giảm