K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

a) 2Na+2H2O->2NaOH+H2

2K+2H2O->2KOH+H2

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1mol\)

Gọi a,b lần lượt là số mol của Na, K, ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,1\\23a+39b=2,94\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được: a=0,06mol;b=0,04mol

mNa=0,06.23=1,38g

mK=0,04.39=1,56g

P/S: Nếu bạn chưa học giải hệ phương trình thì mình hướng dẫn hoặc có 1 cách làm khác giải 1 ẩn.

b) \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,06mol\)

\(m_{NaOH}=0,06.40=2,4g\)

\(n_{KOH}=n_K=0,04mol\)

\(m_{KOH}=0,04.56=2,24g\)

c) %Na=\(\frac{1,38}{2,94}.100\%=46,93\%\)

%K=100-46,93=53,07%

31 tháng 1 2017

cảm ơn nhiều

11 tháng 3 2022

a) 

Gọi số mol Na, K là a, b (mol)

=> 23a + 39b = 2,94 (1)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

               a---->a---------->a------>0,5a

            2K + 2H2O --> 2KOH + H2

              b--->b------->b------>0,5b

=> a + b = 0,1 (2)

Có \(n_{H_2}=0,5a+0,5b=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> VH2(đkt) = 0,05.24 = 1,2 (l)

b)

BTKL: mKL + mH2O = mbazo + mH2

=> 2,94 + 1,8 = mbazo + 0,05.2

=> mbazo = 4,64 (g)

c) 

(1)(2) => a = 0,06 (mol); b = 0,04 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,06.23}{2,94}.100\%=46,939\%\\\%m_K=\dfrac{0,04.39}{2,94}.100\%=53,061\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 10 2018

5 tháng 5 2023

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Na}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ a,m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Na_2O}=26,2-13,8=12,4\left(g\right)\\b, n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH\left(tổng\right)}=n_{Na}+2.n_{Na_2O}=0,6+\dfrac{12,4}{62}=0,8\left(mol\right)\\ m_{c.tan}=m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\\ c,m_{ddNaOH}=m_{hh}+m_{H_2O}-m_{H_2}=26,2+200-0,3.2=225,6\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{32}{225,6}.100\approx14,185\%\)

5 tháng 5 2023

Anh có làm rồi nha!

Bài 14: 

a) \(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

            0,5<--------------0,5<----0,5

=> mCa = 0,5.40 = 20 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{20}{34}.100\%=58,82\%\\\%m_{CaO}=100\%-58,82\%=41,18\%\end{matrix}\right.\)

b) b phải là khối lượng bazo thu được chứ nhỉ..., sao tính đc m dung dịch

 \(n_{CaO}=\dfrac{34-20}{56}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2 

            0,25---------->0,25

=> mCa(OH)2 = (0,5 + 0,25).74 = 55,5 (g)

\(n_{H_2}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

0,5                           0,5               0,5  ( mol )

\(CaO+H_2O\) không giải phóng \(H_2\) )

\(m_{Ca}=0,5.40=20g\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ca}=\dfrac{20}{34}.100=58,82\%\\\%m_{CaO}=100\%-58,82\%=41,18\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{CaO}=\dfrac{34-20}{56}=0,25\left(mol\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

0,25                       0,25       ( mol )

\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=\left(0,5+0,25\right).74=55,5g\)

 

15 tháng 4 2022

tk

undefined

3 tháng 5 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

            0,3<-------------0,3<---------0,3

=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)

=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)

\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

          0,2----------------->0,4

Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg