K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

Tiết kiệm giấy đi bạn 

28 tháng 12 2015

1)Từ 1->9 cần số chữ số là: 9-1+1=9(chữ số)

Từ 10->99 cần số chữ số là: (99-10+1)*2=180(chữ số)

Từ 100->130 cần số chữ số là: (130-100+1)*3=93(chữ số)

Vậy từ 1->130 cần đánh số chữ số là: 9+180+93=282(chữ số)

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2...
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:
Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
24 tháng 12 2016

gọi d  là (a;b) => 2n+3 và 3n+1 đều chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d => 3(2n+3) chia hết cho d => 6n+9 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d => 2(3n+1) chia hết cho  d => 6n+2 chia hết cho d 

=>6n+9-(6n+2) chia hết cho d=>7 chia hết cho d ,mà d=(a;b) => d=7

26 tháng 12 2016

bạn học kiểu gì mà giỏi vậy

26 tháng 12 2015

7 chắc 100%

tick nha

14 tháng 12 2016

biết a;b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a=2n+3;b=3n+1 khi đó UCLN(a;b)

4 tháng 1 2016

gọi d = ( a;b ) => a ; b chia hết cho d

3a - 2b = 3( 2n + 3 ) - 2( 3n + 1 ) = 6n + 6 - 6n - 2 = 4 chia hết cho 4 = d

=> ƯCLN ( a ;b ) = 4

19 tháng 12 2016

khi đó ƯCLN(a,b) = 1.

19 tháng 12 2016

cách làm