Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:
- x = 14
- x = 94
- x = 10
- x = 11
a)
* Viết
- Ngòi viết mẹ tôi vừa mua cho tôi rất đẹp
- Em đang viết bài
* Cưa
- Cái máy cưa của bố em đã cũ
- Những người thợ đang cưa gỗ
b)
- To >< nhỏ
- Cao >< thấp
- Nhiều >< ít
- Thích >< ghét
* Tác dụng: gây ấn tượng mạnh, tạo hình ảnh tương phản, làm cho câu thơ, câu văn thêm sinh động
1. Chiếc áo này có màu xanh( nghĩa gốc)
2. Khá thương thay, những mái đầu bạc lại khóc thương cho lứa đầu xanh ( nghĩa chuyển)
Cuộc đời sẽ trở nên mất đi ý nghĩa nếu chúng ta không tìm được đam mê đích thực của mình. Vậy đam mê là gì và tại sao nó lại quan trọng đến thế? Đam mê đơn giản là một việc nào đó có thể khiến bạn cảm thấy hứng thú, vui vẻ và sẵn sàng bỏ ra thời gian, công sức để thực hiện nó. Chẳng hạn, khi ai đó nhận ra mình hạnh phúc nhất khi nấu ăn và quyết định trở thành đầu bếp, người đó được coi là đã tìm ra đam mê của mình. Và, chỉ khi thực sự được làm điều mình muốn, chúng ta mới có thể toàn tâm toàn sức làm việc, phấn đấu nỗ lực vì một mục tiêu nhất định. Bởi vậy, có thể nói, đam mê là ngọn lửa soi đường, sưởi ấm và khiến cho cuộc đời ta tỏa sáng rực rỡ hơn. Chắc hẳn ai cũng đã hơn một lần nghe về Bill Gates – nhà đồng sáng lập hãng công nghệ Microsoft. Nhưng, nếu không dũng cảm từ bỏ giảng đường đại học và theo đuổi đam mê công nghệ của mình, liệu có bao nhiêu người sẽ biết về một luật sư Bill Gates?. Tuy nhiên hiện nay có một số bạn trẻ không xác định được đam mê của mình, chỉ biết hài lòng với hiện tại nên luôn tụt hậu phía sau của xã hội. Vậy nên tất cả chúng ta cần nghiêm túc kiếm tìm và nỗ lực hết sức để theo đuổi đam mê của mình. Bởi đúng như Nick Vujick từng chia sẻ: “Những ước mơ không chết chừng nào bạn còn nuôi dưỡng nó bằng niềm đam mê.”
Tác hại của thói quen trì hoãn công việc:
– Trì hoãn làm bạn chậm tiến.
– Trì hoãn làm giảm hiệu quả công việc.
– Trì hoãn gây ra các thói quen xấu khác: sự lề mề, không hành động ngay, sự thụ động.
– Hậu quả cao nhất của trì hoãn là bạn không hành động dẫn đến thất bại trong công việc.
– (Hs có thể đưa ra giải pháp khắc phục, bài học…)