Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
NaOH,KOH, Ba(OH)2.
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
Zn(OH)2, Fe(OH)3
\(Zn\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow ZnO+H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Zn(OH)2
\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\\ Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
\(n_{NaOH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.2}{1}\)
\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)
Sau khi nhỏ dung dịch phenolphtalein không có hiện tượng.
=> D
Rót 50 ml dung dịch H2SO4 2M vào bình chứa 100 ml dung dịch NaOH 3M và khuấy đều. Sau đó, nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch phenolphtalein vào bình phản ứng. Hiện tượng xảy ra là gì?
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Hình thành bọt khí không màu.
C. Dung dịch từ không màu xuất hiện màu hồng.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
---
nH2SO4= 0,05.2=0,1(mol)
nNaOH=0,1.3=0,3(mol)
PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
Vì 0,3/2 > 0,1/1
=> NaOH dư, H2SO4 hết => nhỏ phenolphtalein vào xuất hiện màu hồng
=> CHỌN C
a) 2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2 -> NaHSO3
2 KOH + SO2 -> K2SO3 + H2O
KOH + SO2 -> KHSO3
Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2 SO2 -> Ba(HSO3)2
b) 3 NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3 NaCl
3 KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3 KCl
3 Ba(OH)2 + 2 FeCl3 -> 2 Fe(OH)3 +3 BaCl2
Al(OH)3 + FeCl3 -> Fe(OH)3 + AlCl3
c) NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O
Cu(OH)2 +2 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 H2O
KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2 HNO3 -> Ba(NO3)2 + 2 H2O
Al(OH)3 + 3 HNO3 -> Al(NO3)3 + 3 H2O
d) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2 H2O
e) Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 +3 H2O
Em đăng lớp 9 biết vậy là được rồi nè
Viết các PTHH khi cho các chất: NaOH, Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với
a. SO2
2NaOH + SO2 -----> Na2SO3 + H2O
2KOH + SO2 -----> K2SO3 + H2O
Ba(OH)2 + SO2 -----> Ba2SO3 + H2O
b. dung dịch FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -------> Fe(OH)3 + 3NaCl
FeCl3 + 3KOH -------> Fe(OH)3 + 3KCl
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -------> 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
c. Dung dịch HNO3
NaOH +HNO3 -----> NaNO3 + H2O
KOH +HNO3 -----> KNO3 + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 -----> Cu(NO3)2 + H2O
Ba(OH)2 + 2HNO3 -----> Ba(NO3)2 + H2O
2Al(OH)3 + 6HNO3 -----> 2Al(NO3)3 + 3H2O
d. Dung dịch NaOH.
Al(OH)3 + NaOH -----> NaAlO2 + 2H2O
e. Nhiệt phân.
Cu(OH)2 ----to---> CuO + H2O
2Al(OH)3 ----to----> Al2O3 + 3H2O
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
b. Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
=> \(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
D
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
=> Chỉ có bình đựng dd Ba(OH)2 bị vẩn đục
=> Chọn A