K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

ĐỀ CŨ CỦA BN 5, 4 và 3.

ĐỀ MỚI C

7 tháng 12 2021

 5, 4 và 3.

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. ĐuôiCâu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giácC. Bốn đôi chân...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

 

2
29 tháng 12 2021

A

A

C

B

D

A

C

29 tháng 12 2021

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

15) Loài động vật nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi ?A. Tôm sông             B. Rươi              C. Châu chấu                  D. Giun nhiều tơ17) Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo ?A. Trai sông             B. Thủy tức                C. Hải quỳ               D. Rết18) Động vật nào dưới...
Đọc tiếp

15) Loài động vật nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi ?

A. Tôm sông             B. Rươi              C. Châu chấu                  D. Giun nhiều tơ

17) Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo ?

A. Trai sông             B. Thủy tức                C. Hải quỳ               D. Rết

18) Động vật nào dưới đây ko có khả năng di chuyển ?

A. Rươi                  B. Tôm                 C. San hô                D. Đỉa

19) Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ ?

A. Chuồn chuồn              B. Hải âu             C. Châu chấu                  D. Dơi

20) Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt ?

A. Sán              B. Thủy tức              C. Sứa                 D. Rết

21) Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Hình thức sinh sản ...(1)... ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái trong sự ...(2)... của trứng, ngược hẳn với hình thức sinh sản ...(3)...

A. (1): Vô tính; (2): Sinh sản; (3): Hữu tính

B. Vô tính; (2):Thụ tinh; (3): Hữu tính

C. (1):Hữu tính; (2): Tụ thai; (3): Vô tính

D. 

(1):Hữu tính; (2): Phát triển; (3): Vô tính

 

2
8 tháng 5 2021

B-B-C-B-A-B

8 tháng 5 2021

15.A

17.D

18.C

19.B

20.D

 

 

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?A. Đôi chân xúc giác.B. Đôi kìm có tuyến độc.C. Núm tuyến tơ.D. Bốn đôi chân bò dài.Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?A. Mũi.B. Bụng.C. Hai bên cơ thể.D. Hai câu A, B đúng.Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?A. 2 đôi râuB. tế bào thị giác phát...
Đọc tiếp

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Đôi kìm có tuyến độc.

C. Núm tuyến tơ.

D. Bốn đôi chân bò dài.

Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?

A. Mũi.

B. Bụng.

C. Hai bên cơ thể.

D. Hai câu A, B đúng.

Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?

A. 2 đôi râu

B. tế bào thị giác phát triển

C. 2 mắt kép

D. các chân hàm

Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?

A. Hệ tuần hoàn hở

B. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn

D.Tim đơn giản

Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?

A.Đôi kìm có tuyến độc.

B.Núm tuyến tơ.

C. Đôi chân xúc giác.

D.Bốn đôi chân dài.

2
14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

 

 

 

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

28 tháng 11 2016

Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Trả lời:
Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
— Đôi kìm có tuyến độc.
— Đôi chân xúc giác.
— 4 đôi chân bò.
 

28 tháng 11 2016

Nhện có 6 đôi phần phụ, trong đó:
- Đôi kìm có tuyến độc.
- Đôi chân xúc giác.
- 4 đôi chân bò.
 

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

28 tháng 12 2021

C

Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

 

A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.

 

B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.

 

C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.

 

D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.

 

Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn toàn?

 

A. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành   

B. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống hoàn toàn con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành             

C. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành

D. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành

 

Câu 3. Các sắc t trên v tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.        

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.            

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

 

Câu 4. Loài nào sau đây có cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ?

A. Ốc sên             B. Nhện nhà                            C. Hến                           D. Mực

 

Câu 5. Tập tính nào sau đây là của mực?

A. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ                    

B. Đào lỗ đẻ trứng

C. Bảo vệ con non                  

D. Cho con bú.

 

 

Câu 6. Loài nào sau đây được con người nuôi để sản xuất ngọc trai nhân tạo?

A. Trai sông và trai tượng                                   

B. Trai sông và trai biển                  

C. Trai ngọc ở biển và trai tượng                        

D. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển

 

 

Câu 7. Loài nào sau đây thuộc ngành thân mềm gây hại cho cây trồng?

A. Châu chấu                          B. Ốc sên              C. Nhện nhà                   D. Bướm

 

Câu 8. Đin cm t thích hp vào ch trng đ hoàn thin nghĩa câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng        B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụn

 

 

Câu 9. Phát biểu nào sau đây v trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm            D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

 

 

Câu 10.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ làm thuốc chữa bệnh?

A. Nhện nhà                  B. Ruồi, mũi                            C.Ong  mật D. Chim

 

 

Câu 11.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào sau đây?

A. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi                         

B. Thân mềm,  phân đốt, có vỏ đá vôi      

C. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin                  

D. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin        

 

 

Câu 12. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của

châu chấu thể hiện như thế nào?

A. Châu chấu non nở ra khác con trưởng thành: nhỏ, chưa đủ cánh.                  

B. Châu chấu non nở ra phải trải qua lột xác mới trở thành con trưởng thành.

C. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa có cánh.

D. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh

 

Câu 13. thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

 

Câu 14 Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa gì?

A. Đẻ nhanh và nhiều trứng hơn.                        

B. Giữ ấm và bảo vệ trứng .                      

C. Trứng nhanh nở hơn                             

D. Giữ ấm trứng

 

Câu 15. Mai của mc thc cht là  

A. khoang áo phát triển thành.        

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.            D. tấm mang tiêu giảm.

 

Câu 16 .Tập tính nào sau đây là của ốc sên?

A. Đào lỗ đẻ trứng                                     

B. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ

C. Bảo vệ con non                                     

D. Cho con bú

 

Câu 17.Câu Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

A. Hô hấp bằng phổi                                  B. Tim hình ống.

C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.               D. Là động vật không xương sống.

 

Câu 18.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ tham gia thụ phấn cho cây trồng?

A. Nhện nhà                  B. Ruồi, mũi                            C.Ong, bướm .               D. Chim

 

Câu 19.Tập tính mực dấu mình trong rong rêu có ý nghĩa gì?

A. Nghỉ ngơi.                 B. Bắt mồi .                            

C. Lẩn trốn kẻ thù                   D.Sinh sản

 

Câu 20.Các loài: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò thuộc lớp nào sau đây?

A. Lớp giáp xác  

B. Lớp hình nhện          

C. Lớp sâu bọ               

D. Lớp thân mềm

 

II. TỰ LUẬN

 

Câu 1.

          Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?

 

Câu 2.

          Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?

 

Câu 3.

          Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?

 

Câu 4.

          Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?

 

 

4
31 tháng 12 2021

thi hả bn