Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
GIẢI :
a) Vì R1 nt R2 nên :
\(U=U_1+U_2\)
=> \(U_1=U-U_2=12-4,5=7,5\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện của R1 là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,5}{10}=0,75\left(A\right)\)
=> I =I1=I2 = 0,75A
Câu 1:
Ta có sơ đồ mạch điện : ( Đ // R1 ) nt R2.
a, Điện trở của bóng đèn là :
\(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)
Vì Đ // R1 nên : \(R_{Đ1}=\frac{R_Đ.R_1}{R_Đ+R_1}=\frac{6.10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_{Đ1}\) nt R2 nên điện trở tương đương của mạch là :
\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_2=3,75+10=13,75\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện của mạch chính là :
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{13,75}=\frac{48}{55}\approx0,87\left(A\right)\)
b, Ta có : t = 30 phút = 1800 giây.
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 phút là :
\(A_Đ=P_Đ.t=6.1800=10800\left(J\right)\)
Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút là :
\(A_{mạch}=P_{mạch}.t=U_{AB}.I_{AB}.t=12.0,87.1800=18792\left(J_{ }\right)\)
Vậy a, \(R_{tđ}=13,75\Omega\) ; \(I_{AB}\approx0,87A\).
b, \(A_Đ=10800J\) ; \(A_{mạch}=18792J\).
Câu 2:
Ta có sơ đồ mạch điện: ( R1 // R2 ) nt Đ.
a, Điện trở của bóng đèn là:
\(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)
Vì R1 // R2 nên: \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_{12}\) nt Đ nên điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=R_{12}+R_Đ=5+6=11\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện của mạch chính là:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{11}\approx1,09\left(A\right)\)
b, Ta có: t = 30 phút = 1800 giây.
Điện năng tiêu thụ của bóng macjhtrong 30 phút là:
\(A_Đ=P_Đ.t=6.1800=10800\left(J\right)\)
Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút là:
\(A_{mạch}=P_{mạch}.t=U_{AB}.I_{AB}.t=12.1,09.1800=23544\left(J\right)\)
Vậy a, \(R_{tđ}=11\Omega\) ; \(I_{AB}\approx1,09A\).
b, \(A_Đ=10800J\) ; \(A_{mạch}=23544J\).
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là:
U1 = U - U2 = 12 - 4,5 = 7,5 (V)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
I = I1 = I2 = U1/R1 = 7,5/10 = 0,75 (A)
Điện trở R2 là:
R2 = U2/I2 = 4,5/0.75 = 6 (Ω)
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:
p = U.I = 12.0,75 = 9 (W)
b) Bài yêu cầu gì vậy.
Bài 3:
a) Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 10+20 = 30 (Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
I = I1 = I2 = U/R = 12/30 = 0,4 (A)
b) Điện năng tiêu thụ của mạch trong 4ph là:
A = UIt = 12.0,4.4.60 = 1152 (J)
c) Điện trở của đèn là:
Rd = Ud2/pd = 62/3 = 12 (Ω)
Điện trở tương đương R2d là:
R2d = (R2.Rd)/(R2+Rd) = (20.12)/(20+12) = 7,5 (Ω)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2d = 10+7,5 = 17,5 (Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
I = I1 = I2d = U/R = 12/17,5 = 24/35 (A)
HĐT giữa 2 đầu R2d là:
U2d = U2 =Ud =I2d.R2d = 24/35.7,5 = 36/7 (V)
CĐDĐ chạy qua Rd là:
Id = Ud/Rd = 36/7/12=3/7(A)
CĐDĐ của Rd là:
Id' = pd/Ud = 3/6 = 0,5 (A)
Vậy I qua đèn giảm
3a/ Ta có U=U1=U2(R1//R2)
\(\Rightarrow\)R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}\)=\(\dfrac{12}{0.6}\)=20\(\Omega\)
R2=\(\dfrac{_{ }U_2}{I_2}\)=\(\dfrac{12}{0.4}\)=30\(\Omega\)
b/ Rtđ= \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)=\(\dfrac{1}{12}\)
I=I1+I2=0.4+0.6=1A
Đổi: 10'=600s
Ta có: Q=I2.R.t= 12.\(\dfrac{1}{12}\).600=50J
c/ Đèn sẽ sáng yếu vì cđdđ định mức là 6V trong khi đó dòng điện chạy qua mạch chỉ có 1A.
5) a I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)
vì R1ntR2->I1=I2=0,2 A
b) Pab=(Iab)2.Rab=(0.2)2.45=1.8W
c) Ta tính được I1'\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{2.4}{6}=0.4A\)
Vì I1'>I1 (0.4>0.2)->đèn sáng mạnh hơn
Câu c mk phân vân giữa phụ thuộc vào I hay R nếu tính R1'=15\(\Omega\)vì R1'<R1 (15<30) thì đèn vẫn sáng mạnh hơn
Bài 1: a) Ta thấy R1=R2; mà 2 điện trở này mắc nối tiếp với nhau.
\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\)
b) Cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{36}{36}=1\left(A\right)\)
Mà \(I=I_1=I_2=1\left(A\right)\)(Vì hai điện trở mắc nối tiếp.)
\(\Rightarrow U_1=R_1.I_1=12.1=12\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=1.24=24\left(V\right)\)
c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:
\(P=U.I=36.1=36\left(W\right)\)
d) Bạn tự vẽ hình và tự làm nha, chỉ cần so sánh công suất của ba bóng đèn trên với công suất thực tế thôi nha.
Chúc bạn hok tốt
Bài 3:
Bài làm:
a) \(R_{AB}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)
b) \(I_{mc}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{3}{2,4}=1,25\left(A\right)\)
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\Rightarrow U_1=U_2=U_{AB}=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{4}=0,75\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy .............................
1,
Ta có : \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\Omega\)
\(\rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{20}{20}=1A\)
2,
a, Ta có: \(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_3+R_{12}=20+20=40\Omega\)
\(\rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{20}{40}=0,5A\)
Do \(R_3//R_{12}\Rightarrow U=U_3=U_{12}=20V\)
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{20}{20}=1A\)
\(\Rightarrow I_{12}=\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{20}{20}=1A\)
Do \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=1A\)
\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=1.10=10V\)
\(\Rightarrow U_2=I_2.R_2=1.10=10V\)
b,
\(P=\frac{U^2}{R_{tđ}}=\frac{20^2}{40}=10W\)
\(P_1=\frac{U^2_1}{R_1}=\frac{10^2}{10}=10W\)
\(P_2=\frac{U_2^2}{R_2}=\frac{10^2}{10}=10W\)
\(P_3=\frac{U_3^2}{R_3}=\frac{20^2}{20}=20W\)
c,
Bài 1:
a/ \(U=I.R=0,45.25=11,25\left(V\right)\)
b/ Có U= 10(V) <U= 11,25(V)=> đèn sáng yêu hơn bình thường
Bài 2:
a/ \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+24=42\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{63}{42}=1,5\left(A\right)\)
c/ \(U_1=I.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)
\(U_2=1,5.12=18\left(V\right)\)
\(U_3=1,5.24=36\left(V\right)\)
Trâm Anh Lê Hoàng trình bày vật lý là ko cần quá nhiều văn, trừ khi bạn phải giải thích một vấn đề hay một hiện tượng :)) Còn tóm tắt hay ko thì phụ thuộc vào giáo viên của bạn có yêu cầu hay ko và bạn có cảm thấy cần thiết hay ko :))
đề có thiếu bạn ơi và cho mình hỏi R2 từ đâu bay ra hỏi hay thế,đề không rõ câu hỏi R1// Đèn hay mắc nối tiếp
a) Vì R1 nối tiếp R2 nên Rtđ =R1+R2
hay Rtđ =10+40=50(Ω)
Ta có: I=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)=\(\dfrac{24}{50}\)=0,48(A)
Mà R1 nối tiếp R2 ⇒I1=I2=I=0,48(A)
⇒U1=I1.R1=0,48.10=4,8(V)
⇒U2=I2.R2=0,48.40=19,2(V)
b)Ta có: P1=U1.I1=0,48.4,8=2,304(W)
P2=U2.I2=0,48.19,2=9,216(W)
⇒P=P1+P2=2,304+9,216=11,52(W)
(Nếu không thích bạn tính thế này cũng được: P=U.I=0,48.24=11,52(W) nhưng tính cách kìa thì làm câu c thì k cần tính lại P2)
c) 17p=1020s
⇒A2=P2.t=9,216.1020=9400,32(J)=2,6112.\(10^{-3}\)(KWh)
d)Ta có: I3=\(\dfrac{1}{5}\)I2 ⇒I2=5.I3
Mà R∼\(\dfrac{1}{I}\)
⇒R3=5.R2
hay R3=5.40=200(Ω)
Mình làm có chỗ nào sai thì bạn tự sửa nhá :p