K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDBI vuông tại D và ΔECI vuông tại E có

BI=CI

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔDBI=ΔECI

b: Tacó: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AB=AC

và DB=EC

nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

12 tháng 1 2016

A B M C D E

Help me!!!

28 tháng 9 2019

A B C M D E = =

Vì △ABC cân tại A 

=> ABC = ACB

Xét △BDM vuông tại D và △CEM vuông tại E 

Có:    BM = CM (gt)

       DBM = ECM

=> △BDM = △CEM (ch-gn)

=> DM = EM (2 cạnh tương ứng)

Xét △AMD vuông tại D và △AME vuông tại E

Có:  DM = ME (cmt)

       AM là cạnh chung

=> △AMD = △AME (ch-cgv)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

Xét △ADE có AD = AE

=> △ADE cân tại A

=> ADC = (180o - A) : 2 (1)

Vì △ABC cân tại A 

=> ABC = (180o - A) : 2 (2)

Từ (1), (2) => ADC = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dhnb)

18 tháng 8 2018

A B C K H

18 tháng 8 2018

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACK\)có :

\(\widehat{A}\)Chung

\(AB=AC\) ( vì tam giác ABC cân )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\) ( GT)

Do đó  tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác ABH = tam giác ACK ( câu a )

\(\Rightarrow CK=BH\) ( cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác CBK và tam giác BCH ta có :

\(BC:\)Cạnh chung 

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\) (GT)

\(BC:\)Cạnh chung

Do đó tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

19 tháng 4 2016

a)

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)

MB=MC(gt)

B=C(gt)

suy ra tam giác ABM=ACM(c.g.c)

b)

xét 2 tam giác vuông AHC và AKB có:

AB=AC(gt)

A(chung)
suy ra tam giác AHB=AKB(CH-GN)

suy ra AH=AK

AB=AC

BH=AB=AH

CK=AC-AK

từ tất cả nh điều trên suy ra BH=CK

c)

xét tam giác KBC và tma giác HCB có:
CB(chugn)
HB=KC(theo câu b)
B=C(gt)

suy ra tam giác KBC=ACB(c.g.c)

suy ra KBC=HCB suy ra tam giác IBC cân tại I

19 tháng 4 2016

A B C H K I