Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình.
a, Dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch.gn\right)\)hoặc \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch.cgv\right)\)
b, \(\Delta ABC\) cân tại A, \(AH\perp BC\)
=> AH là đường trung tuyến
=> \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Áp dụng định lí pitago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H
Từ đó, tính được \(AH=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)
TU VE HINH NHA
CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A :
=>AB=AC( DN TAM GIÁC CÂN)
a) XÉT TAM GIÁC ABH VUÔNG TẠI H VÀ TAM GIÁC ACH VUÔNG TẠI H CÓ:
AB=AC( CMT)
AH CHUNG
=> TAM GIÁC AHB = TAM GIAC AHC( CH- CGV)
b)TAM GIÁC AHB= TAM GIÁC AHC (CM Ở CÂU a)
=>GÓC BAH = GÓC CAH(2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT TAM GIÁC AMH VUÔNG TẠI M VÀ TÂM GIC ANH VUÔNG TẠI N CÓ:
GÓC BAH= GÓC CAH(CMT)
AH CHUNG
=> TAM GIÁC AMH = TAM GIÁC ANH( CH- GN)
=>AM=AN( 2 CÁNH TUONG ỨNG)
=>TAM GIAC AMN CÂN TẠI A( DN TAM GIAC CAN )
K CHO M NHA
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔHIB vuông tại I và ΔHKC vuông tại K có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔHIB=ΔHKC(cạnh huyền-góc nhọn)
HB=HC
AH CẠNH CHUNG
AB=AC (CẠNH HUYỀN)
DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)
MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
b: BH=CH=12/2=6cm
=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
Bạn tự vẽ hình nha!
a)tam giác AHB và tam giác AHC có :AB=AC(tam giác abc cân ở A)
GÓC ABH = GÓC AHC(=90 ĐỘ)
góc B= góc C(tam giác ABC cân ở A)
suy ra tam giác AHB = tam giác AHC (CẠNH HUYỀN -góc nhọn)
b)theo câu a) ta có tam giác AHB =tam giác AHC nên suy ra HB=HC MÀ HB+HC=BC suy ra HB=HC=4 cm
áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có AB^2=BH^2+AH^
10^2=4^2+AH^2
AH^2=100-16=84
suy ra AH = căn bậc 2 của 84