Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số lẻ o lớn hơn 3: 1
b là số liền sau số 6 và đứng liền trước 8: 7
ab = 17
Số tự nhiên ab có a là chữ số hàng chục b là chữ số hàng đơn vị do dó a ≠ 0
Mà a là số lẻ không lớn hơn 3 nên a = 1 hoặc a = 3
b là số liền sau số 6 và đứng liền trước số 8 nên b = 7
Vây số cần tìm là 17 hoặc 37
Đáp án A
Số tự nhiên ab có a là chữ số hàng chục b là chữ số hàng đơn vị do dó a ≠ 0
Mà a là số lẻ không lớn hơn 3 nên a = 1 hoặc a = 3
b là số liền sau số 6 và đứng liền trước số 8 nên b = 7
Vây số cần tìm là 17 hoặc 37
Đáp án A
A là số tự nhiên lẻ không lớn hơn 3
=> a = 1 hoặc 3
B đứng liền sau 6 => b= 5
Vậy ab 15 hoặc 35
a= 1,3
b là 1 số đứng liền sau 6: b=5
suy ra ab= 15
hok tốt!
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
- có 10 số số tự nhiên nhỏ hơn 10
-có 100 số số tự nhiên nhỏ hơn 100
-có 1000 số số tự nhiên nhỏ hơn 1000
-có 1 số tự nhiên nhỏ hơn n+1 ( n C N)
a) 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19
b) vô số
c) 2,4,6,8,10,....vv
a) có 20 số tự nhien nhỏ hơn 20 (từ 1 đến 20)
b) có n số tự nhiên nhỏ hơn n ( từ 0 đến n-1)
c) Ta xét hai trường hợp
n là số chẵn
có n:2 số tự nhien nhỏ hơn n (từ 0 đến n-2)
n là số lẻ
có n:2+1 số tự nhên nhỏ hơn n (từ 0 đến n-1)
Giải:
Đầu tiên, ta sát định : Số lẻ liền sau số 39 là: 41.
Ta biết rằng: Muốn tính số số hạng ta lấy:
[ Số cuối - Số đầu ] chia khoảng cách + 1.
Vậy từ đó => Có số số hạng liền sau số lẻ liền sau số 39 là:
[ 41- 2 - 1 ] : 2 + 1 = 20 [ số ].
Xin lỗi, mình sửa câu cuối lại là:
Vậy có số số hạng nhỏ hơn số lẻ liền sau số 39 nhé.