K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

0.16ml=0,016l

a) Số mol HCl là: 1,2.0.016=0,0192 mol

Thể tích dung dịch sau khi thêm nước:

0.0192:0,25=0,0768(l)

Thể tích nước cần thêm:

0,0768-0,016=0,0608l=60,8ml

b) Gọi dd HCl xM là dd B

16ml-1,2M 0,25-x

0,25M

80ml-xM 1,2-0,25

áp dụng sơ đồ đường chéo

VA / VB = 16/80= 0,25-x/1,2-0,25

(=) 16(1,2-0,25)=80(0,25-x)

(=) 15,2=20-80x

(=) x=0,06

6 tháng 3 2021

\(V_{H_2O}=V\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(ls\right)}}=\dfrac{1.25\cdot0.016}{0.016+V}=0.25\left(M\right)\)

\(\Rightarrow V=0.064\left(l\right)=64\left(ml\right)\)

9 tháng 7 2016

bó tay chấm com

bó tay chấm com chấm campuchia!!! oaoa

23 tháng 9 2020

nAl = 5,427=0,2(mol)5,427=0,2(mol)

nH2SO4 = 1 . 0,4 = 0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,2 mol->0,3 mol---> 0,1 mol-----> 0,3 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:

0,22<0,430,22<0,43

Vậy H2SO4 dư

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

nH2SO4 dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol

Pt: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl

...................0,1 mol---> 0,1 mol

......3BaCl2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2AlCl3

......................0,1 mol------> 0,3 mol

mBaSO4 = (0,1 + 0,3). 233 =93,2 (g)

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
5 tháng 8 2018

Câu 1:

mNaCl= 30*20 /100= 6

a, m dung dịch sau phản ứng là: 30+20= 50

=> C%NaCl= 6/50 *100= 12%

b, m dung dịch còn= 25

=> C% NaCl= 6/25 *100= 24%

24 tháng 8 2019

Câu 1:

K/l NaCl:

mNaCl= 30 . 20%=6(g)

a,Theo ĐLBTKL:

......30+20=50(g)

=> C%NaCl= \(\frac{6}{50}.100=12\left(\%\right)\)

b, m dung dịch còn= 50-25=25(g)

=> C% NaCl= \(\frac{6}{25}.100=24\left(\%\right)\)

#Walker

20 tháng 5 2020

Câu 1:

Gọi kim loại là R suy ra oxit là R2O

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

Ta có:

\(n_{R2O}=\frac{3}{2R+16}\Rightarrow n_{ROH}=2n_{R2O}=\frac{3}{R+8}\)

Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với 0,09 mol HCl thì dung dịch làm xanh quỳ tím, do vậy ROH dư.

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

\(\frac{1}{2}.\frac{3}{R+8}< 0,09\Rightarrow\frac{3}{2R+16}>0,09\)

\(\Rightarrow2R+16< \frac{3}{0,09}\Rightarrow R< 8,67\)

\(\Leftrightarrow R=7\left(Li\right)\)

Vậy oxit là Li2O

Trong mỗi phần

\(n_{LiOH}=\frac{3}{2R+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{LiOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

Câu 2:

Xem lại đề

25 tháng 11 2019

Bài 3

NaOH+HCl---->NaCl+H2O

n HCl=0,1.0,028=0,0028(mol)

Theo pthh

n NaOH=n HCl=0,0028(mol)

CM NaOH=\(\frac{0,0028}{0,05}=0,056\left(M\right)\)

25 tháng 11 2019

Bài 2

a)n dd H2SO4=4.4=16(mol)

m H2SO4=16.98=1568(g)

m dd H2SO4=\(\frac{1568.100}{98}=1600\left(g\right)\)

V H2SO4 98%=1600.1,84=2944(ml)=2,994l

b) Mk chưa hiểu đề lắm

19 tháng 6 2017

Sửa đề: dd HCL 34% ( D= 1,172 g/ml)

19 tháng 6 2017

Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dịch HCl 34% và dung dịch HCl 20% ( a, b > 0, lít )

\(\Rightarrow a+b=7\left(I\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}\left(34\%\right)=1,468.1000a=1468a\left(g\right)\\m_{ddHCl}\left(20\%\right)=1,2.1000b=1200b\left(g\right)\\m_{ddHCl}\left(28\%\right)=1,14.7000=7980\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{HCl}\left(34\%\right)=\dfrac{34.1468a}{100}=499,12a\left(g\right)\)

Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}\left(20\%\right)=240b\left(g\right)\\m_{HCl}\left(28\%\right)=2234,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề lấy a lít dung dịch HCl 34% ( D = 1,468 g/ml ) trộn với b lít dung dịch HCL 20% ( D = 1,2 g/ml )thu được 7 lít dd HCl 28% ( D = 1,14 g/ml)

\(\Rightarrow499,12a+240b=2234,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=7\\499,12a+240b=2234,4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2,14\left(l\right)\\b=4,86\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

=> khối lượng dung dịch.