K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

+Nếu n lẻ=>2n+1 chẵn => tích chia hết cho 2

+Nếu n chẵn thì tích chia hết cho 2

=> tích chia hết cho 2

+Nếu n chia hết cho 3=> tích chia hết cho 3

+Nếu n chia 3 dư 1=> 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3

+Nếu n chia 3 dư 2 => n=3k+2 (k thuộc Z)

=> 7n+1=21k+14+1=21k+15 chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3

vậy tích chia hết cho cả 2 và 3 => tích chia hết cho 6 ( vì (2,3)=1)

17 tháng 7 2017

\(A=n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có :

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Leftrightarrow A⋮6\rightarrowđpcm\)

17 tháng 7 2017

A = n(2n+7) ( 7n+7)

= 7n ( n+1) (2n+4+3)

= 14n (n+1) 2(n+2) + 3.7(n+1)n

Ta có : n(n+1) (n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> n (n+1) (n+2) chia hết cho 6

=> A chia hết cho 6 (đpcm)

a: Vì n và n+1 là hai số liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)

b: Vì n;n+1;n+2 là ba số liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

c: Vì n(n+1) chia hết cho 2 

nên \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

23 tháng 12 2016

chứng minh = quy nạp vs

n=0,1 và n=k