K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2017

Hình như tui làm đc nhưng ko biết có đúng không. 

28 tháng 6 2015

\(3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)\(=9.3^n+3^n-\left(8.2^{n-1}+2^{n-1}\right)=10.3^n-10.2^{n-1}\)

chia hết cho 10

4 tháng 7 2015

\(=9.3^n+3^n-8.2^{n-1}-2.2^{n-1}=10.3^n-10.2^{n-1}\)

chia hết cho 10

4 tháng 7 2015

\(=3^n.3^2+3^n-2^n.2^2-2^n=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)=10.3^n-2^n.5\)

ta thấy 10. 3^n chia hết cho 10 với mọi n 

ta có: n thuộc Z+ <=> n>=1 => \(2^n=2.2....2_n\Rightarrow2^n.5=2.5.2...2_n=10.2..2_n\) chia hết cho 10

=> điều phải chứng mình

8 tháng 1 2016

dễ zậy mà 5 tháng trời rùi vẫn hổng có ai giải đc

6 tháng 8 2017

b) Giải:

Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\) ta có

\(A=n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Thay \(n=2k+1\left(k\in Z\right)\) ta được:

\(A=\left(2k+2\right)2k\left(2k+4\right)=\) \(2\left(k+1\right).2k.2\left(k+2\right)\)

\(=8\left(k+1\right)k\left(k+2\right)\)

\(\left(k+1\right)k\left(k+2\right)\) là tích của \(3\) số tự nhiên nhiên tiếp nên chia hết cho \(6\) \(\Rightarrow A⋮8.6=48\)

Vậy \(n^3+3n^2-n-3\) \(⋮48\forall x\in Z;x\) lẻ (Đpcm)

Cảm ơn bạn rất nhiều! thanghoa

20 tháng 7 2018

mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12

20 tháng 7 2018

1. a) Cho \(x^2-25=0\) 

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\) 

\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5 

Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.

b) Cho \(x^2+8x-9=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)

Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.

a) Áp dụng định lí nhỏ Fermat vào biểu thức \(n^5-n\), ta được:

\(n^5-n⋮5\)(vì 5 là số nguyên tố)

Ta có: \(n^5-n\)

\(=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n^2+1\right)\)

Vì n-1 và n là hai số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\cdot n⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)

Vì n-1; n và n+1 là ba số nguyên liên tiếp nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3\)

\(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\)(cmt)

và ƯCLN(2;3)=1

nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮2\cdot3\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮6\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n^2+1\right)⋮6\)

hay \(n^5-n⋮6\)

\(n^5-n⋮5\)(cmt)

và ƯCLN(6;5)=1

nên \(n^5-n⋮6\cdot5\)

hay \(n^5-n⋮30\)(đpcm)

17 tháng 2 2020

 \(A=5^n\left(5^n+1\right)-6^n\left(3^n+2^n\right)=25^n+5^n-18^n-12^n\)

Ta có: 25≡4 (mod 7) và 18≡4 (mod 7)

\(\Rightarrow25^n\text{≡}4^n\left(mod7\right)\)và \(18^n\text{≡}4\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow25^n-18^n⋮7\)(1)

Chứng minh tương tự, ta được \(5^n-12^n⋮7\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(25^n+5^n-18^n-12^n⋮7\)

Tương tự như trên ta cũng chứng minh được \(25^n+5^n-18^n-12^n⋮13\)

Mà (7;13) = 1 nên \(25^n+5^n-18^n-12^n⋮91\)

Vậy A chia hết cho 91 với mọi n thuộc N (đpcm)

26 tháng 5 2020

Với mọi số tự nhiên n ta có: 

\(3^{n+1}+3^{n+2}+3^{n+3}=3^{n+1}\left(1+3+3^2\right)=3^{n+1}.13⋮13\)

Vậy \(3^{n+1}+3^{n+2}+3^{n+3}⋮13\)