\(\frac{3}{5.2!}\)+\(\frac{3}{5.3!}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\frac{3}{5\cdot2!}+\frac{3}{5\cdot3!}+\frac{3}{5\cdot4!}+...+\frac{3}{5.100!}< 0,6\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{2!}+\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{3!}+\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{4!}+...+\frac{3}{5}\cdot\frac{1}{100!}< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}\cdot\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}\right)< \frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1\)( điều cần chứng minh )
Mà \(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}< 1-\frac{1}{100}< 1\)( đã chứng minh được )
Vậy \(\frac{3}{5\cdot2!}+\frac{3}{5\cdot3!}+\frac{3}{5\cdot4!}+...+\frac{3}{5\cdot100!}< 0,6\)( đpcm )

26 tháng 10 2018

Ta có:

\(\frac{3}{5.2!}+\frac{3}{5.3!}+\frac{3}{5.4!}+...+\frac{3}{5.100!}\)

\(=\frac{3}{5}.\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{100!}\right)\)

\(< \frac{3}{5}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(=\frac{3}{5}.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(< \frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}=0,6\)

26 tháng 10 2018

bang nhau

12 tháng 2 2020

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a. AMB = AMC

b. AM là tia phân giác của góc

c. AM ⊥ BC

d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của Chứng minh:At//BC

Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.

a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD

b. Tính số đo \hat{BED}

c. Chứng minh BD ⊥ AE

Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a. ADE = CFE

b. DB = CF

c. AB // CF

d. DE // BC

Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.

a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED

b. Chứng minh ID = IC

c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI

Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.

a. Chứng minh rằng: BE = CD

b. Chứng minh: BE//CD

c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN

Hình học nha:)
18 tháng 7 2016

bai nay thi mk chiu that

24 tháng 4 2020

1.a) Sửa lại đề: \(\frac{11}{17}\)ở mẫu chuyển thành \(\frac{11}{7}\)

\(\frac{0,75+0,6-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}}{2,75+2,2-\frac{11}{7}-\frac{11}{13}}=\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{7}-\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}+\frac{11}{5}-\frac{11}{7}-\frac{11}{13}}\)\(=\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{11\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{11}\)

( vì \(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\ne0\))

2.a) \(\frac{3}{5}+\frac{3}{2}.x=\frac{-5}{7}\)\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}.x=\frac{-5}{7}-\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}.x=\frac{-46}{35}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-46}{35}:\frac{3}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-92}{105}\)

Vậy \(x=\frac{-92}{105}\)

b) \(\left(4x-\frac{1}{3}\right).\left(\frac{3}{2}x+\frac{5}{6}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-\frac{1}{3}=0\\\frac{3}{2}x+\frac{5}{6}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x=\frac{1}{3}\\\frac{3}{2}x=\frac{-5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-5}{9}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{9}\)hoặc \(x=\frac{1}{12}\)

22 tháng 6 2016

a.ta có :4^2.4^3/2^10=2^4.2^6/2^10=2^10/2^10=1

b. ta co :(0,6)^5/(0,2)^5=(0,6/0,2)^5=3^5=243

22 tháng 6 2016

Toán lớp 7

20 tháng 6 2017

a, \(C=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3C=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3C-C=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(2C=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(C=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.3^{99}}< \frac{1}{2}\)(đpcm)

b, Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\)

\(3A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+...+\frac{100}{3^{100}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(6A=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

\(6A-2A=\left(3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

\(4A=3-\frac{100}{3^{99}}-\frac{1}{3^{99}}+\frac{100}{3^{100}}\)

\(4A=3-\frac{300}{3^{100}}-\frac{3}{3^{100}}+\frac{100}{3^{100}}\)

\(4A=3-\frac{397}{3^{100}}\)

\(A=\frac{3}{4}-\frac{397}{4.3^{100}}< \frac{3}{4}\)(đpcm)