Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động có
A. Quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn, vận tốc không đổi theo thời gian
B. Quỹ đạo là một đường thẳng, độ lớn, vận tốc không đổi theo thời gian
C. Độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian
D. Hướng của chuyển động luôn luôn thay đổi theo thời gian
(:V bài này cách lm ngắn phải ko nhỉ :|)
a) Vận tốc của vật sau 5s chuyển động:
\(v=4t\Rightarrow v=4.5=20\left(m/s\right)\)
b) Thời gian chuyển động của vật:
\(v=4t\Rightarrow t=\dfrac{v}{4}=\dfrac{56}{4}=14\left(s\right)\)
Vậy ...
*Trong nửa quãng đường còn lại:
S2 là quãng đường đi được trong 1/3 thời gian
S3 là quãng đường đi được trong 2/3 thời gian
t là thời gian đi được trong giai đoạn hai
Ta có:
Vtb= \(\dfrac{S_2+S_3}{t}\)
=\(\dfrac{V_2\times\dfrac{t}{3}+V_3\times\dfrac{2t}{3}}{t}\)
= \(\dfrac{\dfrac{17t}{3}+\dfrac{28t}{3}}{t}\)
=\(\dfrac{\dfrac{45t}{3}}{t}\)=\(\dfrac{15t}{t}\)= 15 (km/h)
* Trên cả quảng đường:
S1 là nửa quãng đường AB
t1 là thời gian đi trong 1/2 đoạn đường đầu
t2 là thời gian đi trong đoạn đường còn lại
Ta có:
Vtb'= \(\dfrac{2S_1}{t_1+t_2}\)= \(\dfrac{2S_1}{\dfrac{S_1}{V_1}+\dfrac{S_1}{V_{tb}}}\)= \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{15}}\)=18,75 (km/h)
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 18,75 km/h
Vận tốc trung bình là:
\(\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{S}{t_1+t_4}\)(*)(t4 = t2 + t3)
thời gian nửa quãng đường đầu đi được là:
\(t1=\dfrac{S1}{v1}=\dfrac{S}{2.v1}=\dfrac{S}{2.25}=\dfrac{S}{50}\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(S2+S3=\dfrac{S}{2}\Leftrightarrow v2.t2+t3.v3=\dfrac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow18.t2+12.t3=\dfrac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{18t_4}{2}+\dfrac{12t_4}{2}=\dfrac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow40t_4=S\)
\(\Rightarrow t_4=\dfrac{S}{40}\left(2\right)\)
Thay (1) và (2) vào (*) ta được:
\(v_{tb}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{50}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{200}{9}\approx22,\overline{2}\) (km/h)
Gọi 1/2 quãng đg là S km
Gọi thời gian đi đoạn đường đầu là t1 h
1/2 thời gian đi đoạn đường sau là t2 h
Trên đoạn đường đầu ta có; S=v1.t1=25t1(1)
Trên đoạn đường sau ta có: v2.t2+v3.t2=S
<=> (12+18) t2 =S
<=> 30.t2=S(2)
Từ (1) và (2) có; 30.t2=25.t1
<=>t2=1,2.t1
=>Vtb=\(\dfrac{2S}{t1+t2}\)=\(\dfrac{2.25.t1}{1,2t1+t1}\)=\(\dfrac{50}{2,2}\)\(\approx\)22,73(km/h)
Trường hợp 2:
Gọi s là chiều dài quãng đường AB.
Thời gian để đi 1/3 quãng đường đầu tiên là \(t_1=\dfrac{s}{3v_1}\)
Thời gian để đi 1/3 quãng đường tiếp theo là \(t_2=\dfrac{s}{3v_2}\)
Thời gian để đi 1/3 quãng đường cuối cùng là \(t_3=\dfrac{s}{3v_3}\)
Thơi gian tổng cộng đi cả quãng đường AB:
\(t=t_1+t_2+t_3=\dfrac{s}{3v_1}+\dfrac{s}{3v_2}+\dfrac{s}{3v_3}=\dfrac{s}{3}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{3}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}+\dfrac{1}{v_3}\right)}=\dfrac{3v_1v_2v_3}{v_1v_2+v_2v_3+v_3v_1}\)
Sửa l lại chút
a. TH1 :
1/3 thời gian đầu , vật chuyển động với vận tốc v1
1/3 thời gian sau , vật chuyển động với vận tốc v2
1/3 thời gian còn lại , vật chuyển động với vận tốc v3
b. TH2 :
1/3 quãng đường đầu , vật chuyển động với vận tốc v1
1/3 quãng đường sau , vật chuyển động với vận tốc v2
1/3 quãng đường còn lại , vật chuyển động với vận tốc v3
TH 1:
Gọi t là thời gian đi hết quãng đường AB.
Quãng đường để đi 1/3 thời gian đầu tiên là: \(s_1=\dfrac{v_1.t}{3}\)
Quang đường để đi 1/3 thời gian tiếp theo là \(s_2=\dfrac{v_2.t}{3}\)
Quãng đường để đi 1/3 thời gian cuối cùng là \(s_3=\dfrac{v_3.t}{3}\)
Quãng đường tổng cộng trong thời gian t :
\(s=s_1+s_2+s_3=\dfrac{v_1t}{3}+\dfrac{v_2t}{3}+\dfrac{v_3t}{3}=\dfrac{t}{3}\left(v_1+v_2+v_3\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{\text{ }\text{ }\dfrac{t}{3}\left(v_1+v_2+v_3\right)}{t}=\dfrac{v_1+v_2+v_3}{3}\)
cái trường hợp này mk ko chắc, ai thấy lỗi sai của mình vui lòng góp ý mk xin cảm ơn
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
chọn C