K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Ta có:abcabc=1001.abc=77.13.abc

Vậy số có dạng abcabc luôn chia hết cho 77 hay là bội của 77

22 tháng 7 2016

Ta có:

abcabc = abc x 1000 + abc

              = abc x 1001

              = abc x 77 x 13 chia hết cho 77

=> abcabc chia hết cho 77

Chứng tỏ abcabc là bội của 77

12 tháng 7 2018

Có a là bội của b, b là bội của c

=> \(a⋮b\)và \(b⋮c\)

=> \(a⋮b⋮c\)

=> \(a⋮c\)

=> a là bội của c

12 tháng 7 2018

Có a là bội của b =>a\(⋮\)b              ( dấu \(⋮\)là chia hết nha )

Có b là bội của c =>b\(⋮\)c

Có a\(⋮\)b ,b\(⋮\)c =>a\(⋮\)c

=> a là bội của c

20 tháng 12 2016

abcabc = abc x 1001 = abc x7x11x13

suy ra abcabc chia hết cho 7, 11 và 13

abcabc là bội của 7, 11 và 13

abcabc= abcx1001

           = abcx 7x 11x 13

vậy nó là bội của 7,11,13

tk nha

thank

a)Ta có :
ababab = ab . 10101

Do 10101 chia hết cho 3 

=> ab . 10101 chia hết cho 3

hay ababab chia hết cho 3

ababab chia hết cho 3 nên ababab thuộc B ( 3 )

c ) Ta có :

165 + 215

( 24 )5 + 215 

= 220 +  215 

= 215 . 25 + 215 

= 215 . ( 25 + 1 ) 

= 215 . 33 chia hết cho 33

Vậy 165 + 215 chia hết cho 33

10 tháng 4 2019

a,\(ababab=ab0000+ab00+ab\)

\(=ab.10000+ab.100+ab.1\)

\(=ab.10101\)

Tiếp tục làm thêm

3 tháng 11 2018

Mình giải một dạng.Dạng còn lại mình chỉ hướng dẫn thôi.

a) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{10}\) (đặt A)

\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^9+3^{10}\right)\)

\(=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^8\left(3+3^2\right)\)

\(=11\left(1+3^2+...+3^8\right)⋮11^{\left(đpcm\right)}\)

b) Làm tương tự bằng cách gộp 3 số liên tiếp vào ngoặc

a) (3+32+33+34+35)+(36+37+38+39+310)

=3(1+3+32+33+34) + 36(1+3+32+33+34)

=3.121+36.121\(⋮\)11

1 tháng 3 2018

Có : P > a/a+b+c + b/a+b+c + c/a+b+c = a+b+c/a+b+c = 1

Lại có : 0 < a/a+b ; b/b+c ; c/c+a < 1

=> P < a+c/a+b+c + b+a/a+b+c + c+b/a+b+c = 2a+2b+2c/a+b+c = 2

=> 1 < P < 2

=> P ko phải là số tự nhiên

Tk mk nha

1 tháng 3 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\) Cộng theo vế suy ra : \(P>1\)

Vì \(a;b;c>0\Leftrightarrow\frac{a}{a+b};\frac{b}{b+c};\frac{c}{c+a}< 1\)

Áp dụng bất đẳng thức : \(\frac{q}{p}< \frac{q+m}{p+m}\left(q< p\right)\) ta có:

\(P< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}=2\)

4 tháng 2 2021

a/ \(\overline{ababab}=\overline{10101}.\overline{ab}\) ta có \(\overline{10101}⋮3\Rightarrow\overline{ababab}⋮3\) nên \(\overline{ababab}\) là bội của 3

b/ gọi d là ước chung của tử và mẫu nên

\(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 nên phân số là tối giản

c/

\(S=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

4 tháng 2 2021

b) Gọi d= ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1)chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=> 5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d

=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=> 60n=5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=> d = 1

=>(12n+1;30n+2) chia hết cho d

=> 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

 c) có S= 165+215

            =(24)5+215

            =220+215

            =215+220-15+215

            =215.220-15+215

              =215.(220-15+1)

            =215.(25+1)

            =215.(32+1)

           =215.33

mà 33 chia hết cho 33

=>215.33 chia hết cho 33

=>165+215 chia hết cho 33

=> S chia hết cho 33 (ĐPCM)

 Chứng minh rằng : 
a) ababab = ab x 101010 chia hết cho ab nên ababab là bội của ab 
b) ababab = ab x 101010 = ab x 3367 x 3 nên ababab chia hết cho 3; 10101 vậy 3 và 10101 là Ư(ababab) 

Tick nhé 

2 tháng 5 2018

Nguyễn Minh Tâm lam rất chuẩn