K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

mik làm thế này có đúng không nhỉ ?

a) Ta có : 

abab = ab . 101

Để abab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 101.

Mà ab là số có hai chữ số 

=> abab không phải là số chính phương

b) Ta có : 

abcabc = abc . 1001

Để abcabc là số chính phương thì abc chỉ có thể bằng 1001.

Mà abc là số có 3 chữ số

=> abcabc không phải là số chinh phương

c) Ta có : 

ababab = ab . 10101

Để ababab là số chính phương thì ab chỉ có thể bằng 10101.

Mà ab là số có hai chữ số.

=> ababab không phải là số chính phương. 

Kết luận : abab ; abcabc ; ababab ko phải là số chính phương (đpcm)

bn án vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi

9 tháng 2 2021

Giả sử ngược lại \(2^n-1\) là 1 số chính phương lẻ

Khi đó \(2^n-1=\left(2k+1\right)^2\)  \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

\(\Leftrightarrow2^n-1=4k^2+4k+1\)

\(\Leftrightarrow2^n=4k^2+4k+2\) 

Nhận thấy VP chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4

Mà n>1 nên 2n chia hết cho 4

=> vô lý =>  điều g/s sai

=> 2n - 1 không là 1 SCP

19 tháng 7 2016

mọi người giúp mk vs!!!!!

22 tháng 3 2017

đặt 2n+1=a^2 => 2n=(a-1)(a+1) chia hết cho 2

suy ra a lẻ => a-1, a+1 là 2 số chẵn ltiep => 2n chia hết cho 8 => n chia hết cho 4

đặt 3n+1=b^2 => 3n=(b-1)(b+1) 

vì n chẵn suy ra 3n chẵn suy ra b lẻ => (b-1)(b+1) chia hết cho 8 => n chia hết cho 8

1 số chia 5 có thể dư 0,1,2,3,4 => 1 scp chia cho 5 chỉ có thể dư 0,1,4

Giả sử n không chia hết cho 5

+Nếu n chia 5 dư 1 => 2n+1 chia 5 dư 3 loại

+Nếu n chia 5 dư 2 => 3n+1 chia 5 dư 2 loại

+Nếu n chia 5 dư 3=> 2n+1 chia 5 dư 2 loại

+Nếu n chia 5 dư 4 => 3n+1 chia 5 dư 3 loại

suy ra vô lý => n chia hết cho 5 mà n chia hết cho 8 suy ra chia hết cho 40

20 tháng 11 2019

Ta có : 

\(4m^2+m=5n^2+n\)

\(\Leftrightarrow5m^2+m=5n^2+n+m^2\)

\(\Leftrightarrow5\left(m^2-n^2\right)+\left(m-n\right)=m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)=m^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-n⋮d\\5m+5n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m^2=\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)⋮d^2\\5\left(m-n\right)\left(5m+5n+1\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m⋮d\\10m+1⋮d\end{cases}\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

Vậy \(m-n,5m+5n+1\) nguyên tố cùng nhau . Mà tích của chúng là một số chính phương nên bản thân \(m-n,5m+5n+1\) cũng là số chính phương ( đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta có: \(2a^2+a=3b^2+b\Rightarrow2a^2+a-3b^2-b=0\Rightarrow3\left(a^2-b^2\right)+\left(a-b\right)=a^2\)

\(\Rightarrow3\left(a-b\right)\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=a^2\Rightarrow\left(a-b\right)\left(3a+3b+1\right)=a^2\)

Gọi \(ƯCLN\)\(\left(a-b;3a+3b+1\right)=d\)

=> \(a-b⋮d;3a+3b+1⋮d\Rightarrow\left(a-b\right)\left(3a+3b+1\right)⋮d^2\Rightarrow a^2⋮d^2\Rightarrow a⋮d\Rightarrow6a⋮d\left(1\right)\)

Mà ta lại có: \(3\left(a-b\right)+\left(3a+3b+1\right)⋮d\Rightarrow6a +1⋮d\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 => \(d=1\) => \(a-b\)\(3a+3b+1\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Và đồng thời \(3a+3b+1>a-b\Rightarrow\begin{cases}3a+3b+1=a^2\\a-b=1^2\end{cases}\)

Vậy \(3a+3b+1\)\(a-b\) đều là các số chính phương.

Câu 2:

Ta có: \(6x+5y+18=2xy\Rightarrow5y+18=2xy-6x=2x\left(y-3\right)\Rightarrow2x=\frac{5y+18}{y-3}=\frac{5\left(y-3\right)+33}{y-3}=5+\frac{33}{y-3}\)

Do \(x;y\in Z\Rightarrow\)\(\frac{33}{y-3}\in Z\Rightarrow33⋮y-3\Rightarrow y-3\inƯ\left(33\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm11;\pm33\right\}\)

Ta có bảng sau:

y-31-13-311-1133-33
2x-533-3311-113-31-1
2x38-2816-68264
x19-148-34132
y426014-936-30

 

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(19;4\right);\left(-14;2\right);\left(8;6\right);\left(-3;0\right);\left(4;14\right);\left(1;-9\right);\left(3;36\right);\left(2;-30\right)\)

 

 

 

10 tháng 11 2016

Bạn nên ấn cái này để dễ nhìn hơn

Đại số lớp 8