Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là hệ phương trình hay 2 phương trình khác nhau mà có dấu = lại ghi là các
a)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
⇔(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0
⇔(2x+1)(3x-2-5x+8)=0
⇔(2x+1)(-2x+6)=0
⇔2x+1=0 hoặc -2x+6=0
1.2x+1=0⇔2x=-1⇔x=-1/2
2.-2x+6=0⇔-2x=-6⇔x=3
phương trình có 2 nghiệm x=-1/2 và x=3
a) (x-1)2≥0 , x2≥0 => (x-1)2+x2≥0
Dau bang xay ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
=> pt vo nghiem
b) (3x+1)2≥0 , (2x-1)2≥0 => (3x+1)2+(2x-1)2≥0
Dau bang xay ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}3x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
=> pt vo nghiem
\(\text{a) }\left(x-1\right)^2+x^2=0\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1+x^2=0\\ \Leftrightarrow2x^2-2x+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\\ \Leftrightarrow\left(2x^2-2x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{1}{2}=0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}=0\\ \Leftrightarrow2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}=0\)
Do \(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}>0\forall x\left(\text{Trái với phương trình đã cho}\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm.
\(\text{ b) }\left(3x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow9x^2+6x+1+4x^2-4x+1=0\\ \Leftrightarrow13x^2+2x+2=0\\ \Leftrightarrow13x^2+2x+\dfrac{1}{13}+\dfrac{25}{13}=0\\ \Leftrightarrow\left(13x^2+2x+\dfrac{1}{13}\right)+\dfrac{25}{13}=0\\ \Leftrightarrow13\left(x^2+\dfrac{2}{13}x+\dfrac{1}{169}\right)+\dfrac{25}{13}=0\\ \Leftrightarrow13\left(x+\dfrac{1}{13}\right)^2+\dfrac{25}{13}=0\)
Do \(13\left(x+\dfrac{1}{13}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow13\left(x+\dfrac{1}{13}\right)^2+\dfrac{25}{13}\ge\dfrac{25}{13}>0\forall x\left(\text{Trái với phương trình đã cho}\right)\)
Vậy phương trình vô nghiệm.
a/ ta có: 2(x+1)=3+2x
=> 2x +2 = 3+ 2x
=>2x-2x=3-2
=>0=1 (vô lí) =>đpcm
b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0
=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm
c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm