K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

2 là ước của n(n + 5) thì n(n + 5) chia hết cho 2

Bg

Vì n thuộc N nên n có thể là số chẵn hoặc n là số lẻ

(n lưỡng tính --> n gay :)))

Với n là số chẵn:

=> n \(⋮\)2

=> n(n + 5) \(⋮\)2

=> 2 là ước của n(n + 5)

=> ĐPCM

Với n là số lẻ

=> n + 5 là số chẵn

=> n + 5 \(⋮\)2

=> n(n + 5) \(⋮\)2

=> 2 là ước của n(n + 5)

=> ĐPCM

Vậy với mọi n thuộc N thì 2 là ước của n(n + 5)

21 tháng 1 2021

thanks you bạn nhé

15 tháng 10 2017
ai bt vui lòng trả lời
15 tháng 10 2017

nếu n chẵn => n(n+5) chẵn

nếu n lẻ => n+5 chẵn => n(n+5) chẵn 

vậy với mọi n là số tự nhiên thì n(n+5) chia hết cho 2 hay 2 là ước của n(n+5)

6 tháng 9 2020

Ta có: 

Với \(n\inℤ\) ta có:

Vì n ; n + 5 là 2 số nguyên nên ta xét 2 TH sau:

Nếu: n chẵn => n(n+5) chẵn => 2 là ước của n(n+5)

Nếu: n lẻ => n+5 chẵn => n(n+5) chẵn => 2 là ước của n(n+5)

Từ 2 điều trên với mọi x nguyên thì đpcm

29 tháng 11 2018

Đặt UCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = d

=> 2n + 3 chia hết cho d; 3n +4 chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 3 ) chia hết cho d; 2 ( 3n + 4 ) chia hết cho d

=> 6n + 9 chia hết cho d; 6n + 8 chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy UCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1

15 tháng 1 2016

Chứng tỏ 12n+1 là số nguyên tố.

ds n=(1;2;3;4;5;6;7;8;9) tick cho minh nha

 

15 tháng 1 2016

Gọi d là UCLN (12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

=>5.(12n+1) chia hết cho d và 2.(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4)=60n+5-60n-4=1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số trên tối giản

8 tháng 7 2018

Nếu n là một số chẵn thì => n+3 là một số lẻ

Mà chẵn x lẻ = chẵn => đpcm

Nếu n là số lẻ thì => n+3 là một số chẵn

Mà lẻ x chẵn = chẵn => đpcm

Vậy tích n.(n+3) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên với n

8 tháng 7 2018

giả sử n lẻ=> n+3 lẻ=> n(n+3) chẵn, Vn thuộc N

giả sử n chẵn=> n(n+3) chẵn(bởi vì chẵn nhân vs số nào cx chẵn

vậy...

21 tháng 7 2015

(+) với n là số lẻ 

=> n + 1 là số chẵn => ( n + 1) luôn chia hết cho 2 => ( n + 1)(3n+ 2) luôm chia hết cho 2  (1)

(+) với n là số chẵn 

=> 3.n là số cahwnx =>3.n+2 là số chẵn => (3.n+2)(n + 1) là số chẵn=\>(3n+2)(n+ 1 ) chia hết cho 2 (2)

Từ(1) và (2) => A luôn luôn chia hết cho 2 

Câu 1:

Ta thấy:

 n;(n+1);(n+2);(n+3);(n+4) là 5 số tự nhiên liên tiếp.

suy ra :sẽ có 1 số chia hết cho 5

suy ra :  n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 5 với n ∈ N

Câu 2 :

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là : d1;d2;d3;...;d54(với d1;d2;d3;...;d54 ∈ N* và d1 ≠ d2 ≠ d3 ≠... ≠d54.)

Ta có :

n =d1.d54 =d2.d53 =d3.d52 =... =d27.d28

⇒(d1.d54).(d2.d53).(d3.d52). ... .(d27.d28)

= n.n.n.n. ... . n(27 số n)

⇒ d1.d2.d3.d4.  ... .d53 =n27 

 ⇒ Tích các ước của n = n27 

23 tháng 7 2015

làm 1 bài thôi có được không.

12 tháng 10 2015

#ha le ha ban trả lời câu 2,3,4 giúp minh với