Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮65n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮6 *
Giả sử n chẵn =>(n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 2 (trái với *)
=> n nguyên tố với 2 =>\(\frac{n}{2}\) tối giản
Giả sử n chia hết 3 => (n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 3 (trái với *)
=> n nguyên tố với 3 =>\(\frac{n}{3}\) tối giản
Gọi d là \(ƯCLN\left(n;n+1\right)\)
Khi đó:\(n⋮d;n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\left(n;n+1\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản.
1,Gọi UCLN(n+1,n+2)=d
Ta có:n+1 chia hết cho d
n+2 chia hết cho d
=>(n+2)-(n+1) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy \(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản
Gọi ƯCLN của n+2 và 2n+3 là d
Ta có:
\(n+2⋮d;2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4⋮d;2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4-2n-3⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Suy ra \(\left(n+2;2n+3\right)=1\Rightarrow\frac{n+2}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi UCLN (n+1;n+2) là d.
Ta có n+2-(n+1)=1 chia hết cho d=>n+1,n+2 nguyên tố cùng nhau. Do vậy n+1/n+2 là phân số tối giản
Gọi ƯCLN(n+1;n+2)=d(d\(\in\)N*
\(\Rightarrow\)n+1chia hết cho d;n+2 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)n+2-(n+1)chia hết cho d
\(\Rightarrow\)n+2-n-1 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(1)={1}\(\Rightarrow\)d=1
Vậy phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN(n+1;n+2)
Ta có n+1\(⋮\)d;n+2\(⋮\)d
=>[(n+2)-(n+1)]\(⋮\)d
=>[n+2-n-1]\(⋮\)d
=>1\(⋮\)d
=>d=1
Vì ƯCLN(n+1;n+2)=1 nên phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) luôn tối giản(nEN*)
Gọi d là ƯC( n+1; n+2)
=> (n+ 1) \(⋮\)d và (n+ 2) \(⋮\)d
=> ( n+2 - n-2)\(⋮\) d
=> 1\(⋮\)d
=> d=1
=> \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản.