Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chu kỳ chuyển động tròn của điện tích trong từ trường là T = 2 πm q B nên không phụ thuộc vào vận tốc v ⇒ T 1 = T 2
• Công của lực điện làm di chuyển của một điện tích không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong điện trường.
• Tương tự, công của trọng lực làm một vật di chuyển từ điểm này đến điểm khác không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong trọng trường.
đáp án A
Công của lực điện:
A M N = q U M N = - e - U 2 = 0 , 5 e U > 0
Lực điện tác dụng lên quả cầu là: \(F=E\left|q\right|=10^3.10^{-6}=10^{-3}N\)
mà F=ma \(\Rightarrow a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{10^{-3}}{5.10^{-3}}=0,2\)m/s2
Có: \(MN=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,2.2^2=0,4m\)
Hiệu điện thế giữa hai điểm MN là: \(V_{MN}=E.MD=10^3.0,4=400V\)
Véc tơ E → hướng từ bản dương sang bản âm và có độ lớn E = U d = 2000 V/m
Vì q e < 0 nên lực điện trường F → ngược chiều với E → (hướng từ bản âm sang bản dương) và có độ lớn
F = q e E = 3 , 2 . 10 - 16 ; lực F → ngược chiều chuyển động nên là vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - F m e = - 35 . 10 13 m / s 2 .
Đoạn đường dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường cho đến lúc dừng lại (v = 0) là
s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 − ( 4 , 2.10 6 ) 2 2. ( − 35.10 13 ) = 0,0252 (m) = 2,52 (cm). Vì s < d 1 nên electron chuyển động chưa tới bản âm thì dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều về phía bản dương với gia tốc a ' = a = 35 . 10 13 m / s 2 và cuối cùng bị hút vào bản dương.
Tham khảo:
Điện tích q trong điện trường có tồn tại thế năng tương tự như vật khối lượng m trong trọng trường. Thế năng của điện tích q trong điện trường đều đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường đều khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.